biêm
biān ㄅㄧㄢ

biêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kim bằng đá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim bằng đá, ngày xưa dùng để chữa bệnh.
2. (Động) Dùng kim bằng đá châm vào các huyệt đạo để chữa bệnh.
3. (Động) Chữa trị, răn dạy. ◇ Hàn Dũ : "Hựu như tâm trung tật, Châm thạch phi sở biêm" , (Hỉ Hầu Hỉ chí tặng Trương Tịch Trương Triệt 西) Lại như bệnh trong lòng, Kim đá không chữa trị được.
4. (Động) Đâm, chích làm cho đau buốt. ◇ Âu Dương Tu : "Kì khí lật liệt, biêm nhân cơ cốt" , (Thu thanh phú ) Hơi thu lạnh run, chích buốt xương thịt người ta.

Từ điển Thiều Chửu

Cái kim bằng đá. Ngày xưa có một khoa chữa bệnh, dùng kim đá tiêm vào da thịt gọi là biêm. Nay mượn dùng làm lời nói bóng về sự khuyên ngăn điều lầm lỗi nhau, như châm biêm can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim đá (miếng đá nhọn dùng để châm cứu);
② Lể, châm (phương pháp chữa bệnh bằng miếng đá nhọn thời xưa). (Ngr) Buốt (như kim châm): Gió lạnh buốt xương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiến đá mài nhọn như cái kim — Lấy đầu đá nhọn mà khêu để chữa bệnh. Cũng nói Biêm cứu, hoặc châm cứu — Chỉ sự can răn điều lỗi.

Từ ghép 1

uyển, uân, uất, uẩn
yù ㄩˋ, yuān ㄩㄢ, yuǎn ㄩㄢˇ, yuàn ㄩㄢˋ, yūn ㄩㄣ, yǔn ㄩㄣˇ

uyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vườn hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn hoa, vườn thú (của vua chúa): Ngự uyển, vườn hoa của vua; 鹿 Vườn nuôi hươu;
② (văn) Vườn (nơi tập trung những cái đẹp, cái hay): Vườn văn; Vườn nghệ thuật;
③ Cung điện: Cung trong;
④ Chỗ cây cối mọc um tùm;
⑤ (văn) Khô héo: Bề ngoài khô héo mà bề trong lại mạnh mẽ (Hoài Nam tử);
⑥ [Yuàn] (Họ) Uyển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khu nuôi thú vật chim muông. Vườn nuôi thú — Vườn trồng cây, trồng hoa. Td: Thượng Uyển.

Từ ghép 8

uân

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hoa văn: Trên cái thuẫn lớn có vẽ nhiều hoa văn chim sẻ (Thi Kinh: Tần phong, Tiểu nhung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường vằn. Đường vân — Xem Uyển.

uất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Uẩn kết, chất chứa, bị dồn nén: Cho nên những việc lớn chồng chất lại mà không bị dồn nén (Lễ kí: Lễ vận). Như .

uẩn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ như chết rồi, khô cứng.
2. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thời xưa thường chỉ rừng vườn nơi vua chúa rong chơi săn bắn. ◎ Như: "lộc uyển" 鹿 vườn nuôi hươu, "thượng lâm uyển" vườn rừng của vua.
3. (Danh) Nơi gom tụ nhiều sự vật. ◎ Như: "văn uyển" rừng văn, "nghệ uyển" vườn nghệ thuật, chỗ hội tụ văn hay nghề khéo.
4. (Danh) Cung điện. ◎ Như: "nội uyển" cung trong.
5. (Danh) Họ "Uyển".
6. Một âm là "uất". (Động) Tích tụ, đình trệ, chất chứa không thông. § Thông "uất" . ◇ Lễ Kí : "Cố sự đại tích yên nhi bất uất, tịnh hành nhi bất mâu" , (Lễ vận ) Cho nên tích chứa nhiều mà không trì trệ, cùng tiến hành mà không vướng mắc. § Còn đọc là "uẩn".

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi giống thú.
② Phàm chỗ nào tích góp nhiều thứ đều gọi là uyển. Như văn uyển rừng văn, nghệ uyển , nói chỗ có nhiều văn hay có nhiều nghề khéo.
③ Cung diện, như nội uyển cung trong.
④ Một âm là uất. Bị ức, chất chứa. Có khi đọc là chữ uẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Uẩn kết, chất chứa, bị dồn nén: Cho nên những việc lớn chồng chất lại mà không bị dồn nén (Lễ kí: Lễ vận). Như .
đỗ
dǔ ㄉㄨˇ, dù ㄉㄨˋ

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạ dày, cổ hũ
2. bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụng, dạ dày. ◎ Như: "trư đỗ" bao tử heo. ◇ Thủy hử truyện : "Ca ca kí đỗ cơ, tiểu đệ hữu can nhục thiêu bính tại thử" , (Đệ lục hồi) Đại ca đang đói bụng, tiểu đệ có thịt khô bánh nướng ở đây.
2. (Danh) Bụng dạ, tấm lòng. ◎ Như: "diện kết khẩu đầu giao, đỗ lí sinh kinh cức" , bề ngoài kết giao, trong lòng sinh gai góc. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
3. (Danh) "Đỗ tử" : (1) Bụng. (2) Phần phình lên của một vật gì, như cái bụng. ◎ Như: "thối đỗ tử" bắp chân, bắp đùi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bụng, tấm lòng. Như diện kết khẩu đầu giao, đỗ lí sinh kinh cức chơi lá mặt đầu lưỡi, trong lòng sinh gai góc.
② Dạ dày.

Từ điển Trần Văn Chánh

】đỗ tử [dùzi]
① Bụng: Đau bụng;
② Đoạn giữa phình lên của vật gì: Bắp đùi, bắp chân. Xem [dưzi]. Xem [dư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bụng, dạ dày: Dạ dày dê, dạ dày cừu. 【】đỗ tử [dưzi] Dạ dày, bao tử: Dạ dày lợn, bao tử heo. Xem [dùzi];
② (văn) Bụng dạ, tấm lòng: Bề ngoài kết giao trên đầu lưỡi, trong lòng sinh gai góc. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dạ dày — Cái bụng. Chẳng hạn Đỗ thống ( đau bụng ).

Từ ghép 1

bao
bāo ㄅㄠ, biāo ㄅㄧㄠ, páo ㄆㄠˊ

bao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ bao (dùng đan dép, dệt chiếu)
2. đài hoa
3. bụi cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đài hoa. ◎ Như: "hàm bao vị phóng" hoa còn ngậm nụ.
2. (Danh) Cỏ "bao", rò nó dắn chắc, dùng để đan dép và dệt chiếu. § Còn gọi là "tịch thảo" .
3. (Động) Bọc, gói. § Thông "bao" .
4. (Động) Dung nạp.
5. (Động) Nắm giữ hết.
6. (Tính) Sum suê, tươi tốt. ◎ Như: "trúc bao tùng mậu" tùng trúc sum suê.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ bao, rò nó rắn chắc, dùng để đan dép và dệt chiếu.
② Ðài hoa, cái lá đỡ dưới cành hoa gọi là bao.
③ Cây cỏ mọc từng bụi gọi là bao. Nói rộng ra cây cỏ mọc rậm rạp tốt tươi đều gọi là bao. Như trúc bao tùng mậu tùng trúc tốt tươi.
④ Bọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài hoa: Hoa còn ngậm nụ;
② (văn) Cỏ bao;
③ (văn) Rậm rạp, sum sê: Tùng trúc sum sê;
④ (văn) Bọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cỏ, người xưa dùng đan chiếu, hoặc bện dép — Cái đài hoa, giống như lá nhưng nhỏ hơn, đỡ dưới bông hoa — Cái gốc cây — Phong phú, nhiều — Bọc lại.

Từ ghép 2

hạt
xiá ㄒㄧㄚˊ

hạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chốt cho bánh xe không rời ra
2. cai quản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như "hạt" .

Từ điển Thiều Chửu

Cái chốt sắt đầu trục xe. Như chữ hạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đinh chốt trục xe. Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chốt cài ở đầu trục xe để giữ bánh xe.
khư
qū ㄑㄩ

khư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
2. (Động) Cất lên, giơ lên, vén, nâng. ◇ Trương Hoa : "Hướng phong nhi khư mệ" (Xảo Đỗ Phú ) Hướng theo gió mà vén tay áo.
3. (Động) Mở ra, chia ra, phân khai.
4. (Động) Trừ khử.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo.
② Tục gọi đàn bà lễ là khư nghĩa là vén tay áo mà vái vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ tay áo;
② (văn) (Đàn bù) lễ, lạy;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vạt áo — Cái tay áo — Xắn. Vén lên.

Từ ghép 1

hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa gạo — Đem đồ ăn cho ăn — Súc vật sống.

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
bài, bì, tỳ
bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức tường thấp trên mặt thành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tường thấp trên mặt thành.
2. (Danh) Mượn chỉ tường thành.
3. (Động) Giữ thành.
4. § Còn đọc là "bài".

Từ điển Thiều Chửu

Cái tường thấp trên mặt thành. Có khi đọc là chữ bài.
② Chân.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức tường thấp trên mặt thành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tường thấp trên mặt thành.
2. (Danh) Mượn chỉ tường thành.
3. (Động) Giữ thành.
4. § Còn đọc là "bài".

Từ điển Thiều Chửu

Cái tường thấp trên mặt thành. Có khi đọc là chữ bài.
② Chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tường thấp trên mặt thành;
② Chân.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức thành nhỏ trên mặt bức thành lớn, quân lính núp sau đó quan sát tình hình bên ngoài — Cái chân.
hức, quắc
guó ㄍㄨㄛˊ, xù ㄒㄩˋ

hức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, cắt được cái tai bên trái của quân địch đem về dâng công gọi là "quắc" .
2. (Động) Cắt đứt. ◇ Ngụy Thu : "Quắc nhĩ tiệt tị" (Vi Hầu Cảnh bạn di Lương triều văn ) Cắt tai xẻo mũi.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Đường Dần : "Tru long xà dĩ an giang lưu, quắc mị si dĩ định dân sanh" , (Hứa tinh dương thiết trụ kí ) Giết rồng rắn để yên lặng dòng sông, trừ yêu quái cho yên ổn dân sinh.
4. (Danh) Tai trái bị cắt ra.
5. (Danh) Chỉ tù binh.
6. Một âm là "hức". (Danh) Mặt mày. ◇ Trang Tử : "Cảo hạng hoàng hức" (Liệt ngự khấu ) Cổ gầy ngẳng mặt vàng võ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhức đầu — Một âm là Quắc.

quắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tai đã cắt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, cắt được cái tai bên trái của quân địch đem về dâng công gọi là "quắc" .
2. (Động) Cắt đứt. ◇ Ngụy Thu : "Quắc nhĩ tiệt tị" (Vi Hầu Cảnh bạn di Lương triều văn ) Cắt tai xẻo mũi.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Đường Dần : "Tru long xà dĩ an giang lưu, quắc mị si dĩ định dân sanh" , (Hứa tinh dương thiết trụ kí ) Giết rồng rắn để yên lặng dòng sông, trừ yêu quái cho yên ổn dân sinh.
4. (Danh) Tai trái bị cắt ra.
5. (Danh) Chỉ tù binh.
6. Một âm là "hức". (Danh) Mặt mày. ◇ Trang Tử : "Cảo hạng hoàng hức" (Liệt ngự khấu ) Cổ gầy ngẳng mặt vàng võ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tai đã cắt ra, giết được giặc mà đem cái tai bên tay trái về trình gọi là quắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tính số quân địch bị giết dựa vào số tai đã cắt được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xẻo tai.
thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.