niêm
diān ㄉㄧㄢ, niān ㄋㄧㄢ, nián ㄋㄧㄢˊ, niǎn ㄋㄧㄢˇ

niêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhón lấy (dùng ngón tay lấy đồ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhón, rút, dùng ngón tay cầm lấy. ◎ Như: "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười, "niêm cưu nhi" bắt thăm.
2. (Động) Xoắn, xe. § Thông "niệp" .◎ Như: "niêm tuyến" xoắn dây, "niêm đăng tâm" xe tim đèn.
3. (Động) Cầm vật trong tay để cân nhắc nặng nhẹ. § Thông "điêm" . ◎ Như: "tha niêm liễu niêm tiểu thạch khối" nó nhắc nhắc trên tay hòn đá nhỏ để xem nặng nhẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Gión lấy, nhắc lấy, dùng ngón tay lấy vật gì gọi là niêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, rút, lấy (bằng tay): Bắt thăm, rút thăm; Lấy một miếng kẹo từ trong lọ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón lấy ( dùng các ngón tay mà bốc lấy ).

Từ ghép 1

đam
dān ㄉㄢ

đam

phồn thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trì trệ, chậm trễ. ◎ Như: "đam các" trì hoãn.
2. (Động) Mê đắm. ◎ Như: "đam nịch" trầm mê, đắm đuối, "đam miện hi hí" ham mê vui chơi.
3. (Tính) Tai to và thõng xuống.
4. (Tính) Vui thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui, quá vui gọi là đam.
② Cùng nghĩa với chữ đam .
③ Tai to và dái tai thõng xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mải vui, đam mê (như , bộ , nghĩa ②);
② Như (bộ );
③ (Tai) rộng và thõng xuống;
④ Cẩu thả, lơ đễnh, khinh suất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm trễ: 【】đam ngộ [danwu] Làm chậm trễ, làm lỡ: Làm chậm trễ công việc; Lỡ giờ lên tàu, lỡ tàu;
② (văn) Đam mê, ham mê: Ham mê hoan lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai lớn, thòng xuống như tai Phật — Vui sướng.

Từ ghép 1

thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuật lại, kể lại
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Hán Thư : "Tổ thuật Nghiêu Thuấn" (Nghệ văn chí ) Noi theo Nghiêu Thuấn.
2. (Động) Kế tục sự nghiệp hoặc làm sáng tỏ học thuyết của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta kế tục (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
3. (Động) Bày tỏ, trình bày, thuyết minh, kể. ◎ Như: "miêu thuật" miêu tả, "khẩu thuật" kể miệng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, thuật ra. Chép các điều đã nghe từ trước ra gọi là thuật.
② Noi theo. Như Trung Dung Phụ tác chi, tử thuật chi cha làm ra, con noi theo. Lễ kí : Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn.
③ Phàm làm cho trọn công việc của người đã gây ra hay biên chép được những lời của người đã nói ra đều gọi là thuật. Luận Ngữ : Thuật nhi bất tác (Thuật nhi ) ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
④ Bày tỏ. Bày tỏ trước sau mánh thớ của một việc gì gọi là thuật. Như truyền thuật dùng văn tự chép rõ để truyền cho người xem, khẩu thuật kể miệng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, thuật lại: Kể; Kể lại;
② (văn) Noi theo: Cha làm ra, con noi theo (Trung dung); Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kể lại. Thơ Tản Đà: » Cho con xuống thuật cùng đời hay « — Bày ra — Theo cũ mà làm.

Từ ghép 14

táng, tạng, tảng
zāng ㄗㄤ, zǎng ㄗㄤˇ, zàng ㄗㄤˋ

táng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bẩn: Bẩn thỉu; Vải màu nhạt dễ bẩn. Xem [zàng].

tạng

giản thể

Từ điển phổ thông

cơ quan nội tạng (ngũ tạng gồm có: tâm; can; tỳ; phế; thận)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạng (gọi chung các khí quan trong cơ thể như tim, gan, lá lách, phổi, thận): Nội tạng, phủ tạng; Ngũ tạng. Xem [zang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tảng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: khảng tảng )
2. bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bẩn: Bẩn thỉu; Vải màu nhạt dễ bẩn. Xem [zàng].

Từ ghép 1

jī ㄐㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bói xem đúng sai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một lối cầu thần, xin bói dân gian. Tục gọi là "phù kê" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bói, điều gì ngờ thì bói xem gọi là kê , các thầy cúng hay phụ đồng tiên lấy bút gỗ đào viết vào mâm cát gọi là phù kê .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bói (để hỏi điều gì còn nghi ngờ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bói toán. Bói bằng miệng.

Từ ghép 1

lục
liù ㄌㄧㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lục

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất liền
2. đường bộ
3. sao Lục
4. sáu, 6 (dùng trong văn tự, như: )

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sáu (chữ viết kép). Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trên đất, trên cạn, trên bộ, đất liền, đường bộ, bằng đường bộ: Lục địa, trên bộ; Đại lục; Đổ bộ; Hoa của các loài thảo mộc dưới nước và trên cạn; Giao thông đường thủy và đường bộ; Đường bộ;
② 【】lục li [lùlí] Màu sắc hỗn tạp, sặc sỡ, rực rỡ, lòe loẹt: Màu sắc sặc sỡ;
③ 【】lục tục [lùxù] Lần lượt, lục tục: Khách đã lần lượt (lục tục) đến;
④ [Lù] Sao Lục;
⑤ [Lù] (Họ) Lục. Xem [liù].

Từ ghép 4

quỹ
kuí ㄎㄨㄟˊ

quỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đo lường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo, lường, xét đoán. ◎ Như: "quỹ tình độ lí" xem xét suy đoán tình lí.
2. (Động) Cầm đầu, trông coi. ◇ Liêu sử : "Ngoại phấn vũ vệ, nội quỹ văn giáo" , (Doanh vệ chí , Tự ) Bên ngoài phát triển quân phòng, bên trong chăm sóc văn giáo.
3. (Danh) Chánh sự, sự vụ. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách quỹ duẫn đương" (Trương Hành truyện ) Trăm việc thỏa đáng.
4. (Danh) Chức vị cai quản việc nước. Ngày xưa gọi quan tể tướng là "thủ quỹ" hay "hiệp quỹ" . Ngày nay, tương đương với chức "nội các tổng lí" .
5. (Danh) Đạo lí. ◇ Mạnh Tử : "Tiên thánh hậu hiền, kì quỹ nhất dã" , (Li Lâu ) Thánh về trước và bậc hiền sau, đạo của họ là một vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo, lường, như bách quỹ toan lường trăm việc, là cái chức của quan tể tướng, vì thế đời sau mới gọi quan thể tướng là thủ quỹ , hay hiệp quỹ vậy.
② Ðạo, như kì quỹ nhất dã thửa đạo một vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo, lường, suy đoán, đánh giá: Toan lường trăm việc; Suy đoán ý nó. Xem (bộ ) và (bộ );
② Đạo, tiêu chuẩn, lí lẽ: Đạo của nó là một vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đo xem được bao nhiêu.

Từ ghép 2

diên, duyên
qiān ㄑㄧㄢ, yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

kim loại chì, Pb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chì, một loài kim giống như thiếc mà mềm (Plumbum, Pb). Cho giấm vào nấu, có thể chế ra phấn. Các nhà tu đạo ngày xưa dùng để luyện thuốc.
② Phấn đánh mặt làm bằng chì cũng gọi tắt là duyên.
③ Duyên bút bút chì chế bằng một chất than trời sinh rất thuần túy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chì, một thứ kim loại mềm dễ nóng chảy — Cùn, lụt, không sắc bén — Kém cỏi.

Từ ghép 8

thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ

thuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xác (vỏ) của các loài côn trùng khi lột ra

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vỏ cái xác của loài rắn hoặc côn trùng đã lột ra.

Từ ghép 1

bệ
bì ㄅㄧˋ

bệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sân hè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc thềm. ◇ Giả Nghị : "Bệ cửu cấp thướng, liêm viễn địa, tắc đường cao" , , (Thượng sớ trần chánh sự ) Thềm chín bậc lên, góc nhà xa đất, tức là nhà cao.
2. (Danh) Bậc thềm cao nhất trước cung điện, chỗ nhà vua tọa thính. ◇ Sử Kí : "Chí bệ, Tần Vũ Dương sắc biến chấn khủng, quần thần quái chi" , (Kinh Kha truyện ) Đến bệ, Tần Vũ Dương run sợ biến sắc mặt, các quan lấy làm lạ.
3. (Danh) "Bệ hạ" vua, thiên tử. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.

Từ điển Thiều Chửu

① Thềm nhà vua.
② Bệ hạ vua, thiên tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bậc (bực) thềm cung vua: Bệ hạ (từ để tôn xưng nhà vua).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bậc thềm.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.