yên, yến
yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Yên (tên nước đời Chu, ở miền Bắc tỉnh Hà Bắc Trung Quốc ngày nay);
② (Họ) Yên. Xem [yàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay — Một tên chỉ tỉnh Hà Bắc của Trung Hoa — Tên núi, tức núi Yên nhiên . Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Non Yên dù chẳng tới miền, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời « — Một âm khác là Yến. Xem Yến.

Từ ghép 5

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim én

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim én;
② (văn) Nghỉ yên: Nghỉ ngơi; Ở yên;
③ (văn) Quen, nhờn: Vào yết kiến riêng;
④ Như [yàn]. Xem [Yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yến tiệc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, tức chim én. Ca dao: » Yến bay tấp mưa ngập bờ ao, Yến bay cao mưa rào lại tạnh « — Yên ổn — Uống rượu — Một âm là Yên. Xem Yên.

Từ ghép 13

bô, bồ, bộ
pú ㄆㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hội họp uống rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa nước có khánh lễ lớn, cho phép bề tôi và dân chúng tụ hội uống rượu ăn mừng. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ đại bô" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thiên hạ uống rượu ăn mừng lớn.
2. (Động) Phiếm chỉ hội họp uống rượu.
3. (Danh) Tên một thần gieo tai họa.

Từ điển Thiều Chửu

① Hội họp uống rượu.

bồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tụ họp nhau uống rượu.

bộ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tụ họp nhau uống rượu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uống rượu do vua ban cho.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bữa tiệc mừng được vua cho phép tổ chức, để ăn uống chung vui.

bộ hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ hành, đi bộ

Từ điển trích dẫn

1. Đi bộ (không dùng xe, tàu). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trúc nãi hạ xa bộ hành, nhượng xa dữ phụ nhân tọa" , (Đệ thập nhất hồi) (Mi) Trúc bèn xuống xe đi bộ, nhường xe cho người đàn bà ấy ngồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi chân ( không dùng xe, tàu ). Đoạn trường tân thanh có câu: » Gần xa nô nức yến anh. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim yến và chim anh ( còn gọi là oanh ), hai loài chim thường bay từng đàn. Chỉ người đông đảo, từng đàn từng lũ. Đoạn trường tân thanh : » gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân «.
yến
yàn ㄧㄢˋ

yến

phồn thể

Từ điển phổ thông

yến tiệc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cũng như "yến" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ yến .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họp nhau lại uống rượu. Như chữ Yến — Bữa tiệc. Như các chữ Yến Yến .
nhũ
rǔ ㄖㄨˇ

nhũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh, đẻ
2. vú
3. sữa
4. con non

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sinh sản. ◎ Như: "tư nhũ" sinh sôi nẩy nở.
2. (Động) Ấp trứng. ◇ Ngụy thư : "Lập xuân, kê thủy nhũ" , (Luật lịch chí thượng ) Tiết lập xuân, gà bắt đầu ấp trứng.
3. (Động) Cho bú, bú, nuôi. ◇ Tân Đường Thư : "Đức Tú tự nhũ chi" (Nguyên Đức Tú truyện ) Đức Tú tự nuôi thân.
4. (Động) Uống, húp. ◇ Văn tuyển : "Nhũ huyết sôn phu" (Bào Chiếu , Vu thành phú ) Uống máu ăn thịt.
5. (Danh) Vú. ◇ Sử Kí : "Quả vi thư phát nhũ thượng" (Biển Thước Thương Công truyện ) Quả là nhọt phát sinh trên vú.
6. (Danh) Vật thể giống cái vú. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Kì trung đảo thùy nhất nhũ, trường sổ trượng, kì đoan không huyền, thủy do đoan quyên quyên hạ" , , , (Từ hà khách du kí ) Trong núi Kì, có chỗ đảo ngược như một cái vú, đầu nó treo lơ lửng, dài mấy trượng, nước từ đầu vú nhỏ giọt xuống.
7. (Danh) Sữa. ◎ Như: "mẫu nhũ" sữa mẹ, "ngưu nhũ" sữa bò.
8. (Danh) Chất giống như sữa. ◎ Như: "đậu nhũ" sữa đậu nành.
9. (Tính) Non, sơ sinh. ◎ Như: "nhũ yến" chim én non, "nhũ trư" heo sữa, "nhũ cáp" 鴿 vịt con.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vú, các loài động vật đều có vú để cho con bú.
② Sữa, một chất bổ để nuôi con.
③ Cho bú.
④ Sinh, các giống đẻ ra có nhau gọi là nhũ, như tư nhũ vật sinh sản mãi.
⑤ Non, loài động vật mới sinh gọi là nhũ, như nhũ yến con yến non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vú: Động vật có vú;
② Sữa: Sữa hộp; Sữa mẹ; Bò sữa;
③ Những thứ giống như sữa: Sữa đậu nành; Màu sữa;
④ Đẻ: Đẻ, sinh sôi;
⑤ Mới đẻ, còn non: Vịt con, vịt mới nở; Lợn sữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẻ con ( nói về người ) — Đẻ trứng ( nói về loài chim gà ) — Thú vật mới sinh. Td: Nhũ yến ( con chim yến non ) — Cái vú — Sữa trong vú — Cho bú.

Từ ghép 27

yến
yàn ㄧㄢˋ

yến

phồn thể

Từ điển phổ thông

con chim én

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (2) (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim én. Như chữ Yến .
phi
fēi ㄈㄟ

phi

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay (bằng cánh như chim). ◇ Vương Bột : "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu trộn lẫn bầu trời dài một sắc.
2. (Động) Bay bổng, phất phơ, lung lay. ◇ Hàn Dực : "Xuân thành vô xứ bất phi hoa" (Hàn thực ) Thành xuân không nơi nào là không có hoa bay.
3. (Động) Tán phát. ◇ Văn tuyển : "Nguyệt thướng hiên nhi phi quang" (Giang yêm ) Trăng lên hiên cửa, trải rộng ánh sáng.
4. (Tính) Nhanh (như bay). ◎ Như: "phi bộc" thác nước chảy xiết từ trên cao. ◇ Lí Bạch : "Phi lưu trực hạ tam thiên xích, Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên" , (Vọng Lô san bộc bố thủy ) Dòng nước chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tựa như sông Ngân rớt từ chín tầng trời.
5. (Tính) Không có căn cứ, không đâu. ◎ Như: "phi ngữ" lời đồn đãi không căn cứ, "phi thư" thơ giấu không kí tên, "phi ngữ" lời phỉ báng.
6. (Tính) Bất ngờ. ◎ Như: "phi họa" họa bất ngờ.
7. (Tính) Cao vút từng không. ◇ Trương Chánh Kiến : "Phi đống lâm hoàng hạc, Cao song độ bạch vân" , (Lâm cao đài ) Cột vút không trung hạc vàng đến, Cửa sổ cao mây trắng đậu.
8. (Phó) Gấp, kíp, mau lẹ. ◎ Như: "phi báo" báo cấp tốc, "phi bôn" chạy nhanh.
9. (Danh) Tiếng bổng, tiếng cao. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm thanh hữu phi trầm" (Thanh luật ) Âm thanh có tiếng cao tiếng thấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Bay. Loài chim và loài sậu cất cánh bay cao gọi là phi.
② Nhanh như bay. Như phi báo báo nhanh như bay, kíp báo.
③ Lời nói không có căn cứ. Như cái thơ giấu không kí tên gọi là phi thư , lời nói phỉ báng gọi là phi ngữ , v.v.
④ Tiếng bổng.
⑤ Cao, nói ví dụ như sự cao.
⑥ Phi, phép chế thuốc hoặc dùng lửa đốt hoặc dùng nước gạn cho sạch gọi là phi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bay: Chim bay; Cát bay đá chạy;
② Như bay, rất nhanh: Chạy như bay; Vật giá lên vùn vụt;
③ (kht) Bay hơi: Đậy nắp lọ lại, kẻo bay mất mùi thơm;
④ Không đâu, ở đâu đâu, không ngờ, bất ngờ: Tai nạn bất ngờ; Bức thư không đề tên tác giả; Lời nói phỉ báng;
⑤ (văn) Cao;
⑥ Phi (một công đoạn trong việc bào chế thuốc bắc, dùng lửa đốt cho khô hoặc dùng nước gạn cho sạch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim bay — Bay lên — Bay đi — Thình lình mà đến. Khi không mà đến, không rõ nguyên lai — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phi.

Từ ghép 43

hỗ
hù ㄏㄨˋ

hỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẫn nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Nhau, lẫn nhau. ◎ Như: "hỗ trợ" giúp đỡ lẫn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắp đổi hai bên cùng thay đổi với nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với nhau, lẫn nhau: Không can thiệp vào công việc nội bộ lẫn nhau; Kiến giải khác nhau, ý này ý kia đều có chỗ được chỗ mất (Hà Yến); Tiếng hát của dân chài ứng họa lẫn nhau (Phạm Trọng Yêm). 【】hỗ tương [hùxiang] Với nhau, lẫn nhau: Học tập lẫn nhau; Giúp đỡ lẫn nhau;
② Xen kẽ nhau (dùng như phó từ): Núi cao và hang động nổi lên chìm xuống xen nhau (Đỗ Phủ: Bắc chinh);
③ Xen kẽ nhau (dùng như động từ): Tất cả quan lại tụ tập quây quần xen nhau (Hán thư: Cốc Vĩnh truyện);
④ Cái giá treo thịt (dùng như ): Đặt giá (treo thịt) để treo con vật tế thần (Trương Hoành: Tây Kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại với nhau. Lẫn nhau — Cái giàn có móc để treo thịt.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.