Từ điển trích dẫn
2. Tiếng gọi âu yếm đối với tình nhân. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Vọng đắc nhân nhãn dục xuyên, (...), đa quản thị oan gia bất tự tại" 望得人眼欲穿, (...), 多管是冤家不自在 (Đệ tứ bổn 第四本, Đệ nhất chiết) Ngóng trông người muốn mòn con mắt, (...), lòng oan gia chắc cũng bồn chồn.
3. Phiếm chỉ người mình yêu thương oan trái, chỉ đem lại khổ não cho mình mà không bỏ được. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã giá lão oan gia thị na thế lí nghiệt chướng, thiên sanh ngộ kiến liễu giá ma lưỡng cá bất tỉnh sự đích tiểu oan gia, một hữu nhất thiên bất khiếu ngã thao tâm" 我這老冤家是那世裡孽障, 偏生遇見了這麼兩個不省事的小冤家, 沒有一天不叫我操心 (Đệ nhị thập cửu hồi) Già này chẳng hiểu vì oan nghiệt từ đời nào, để sinh ra hai đứa oan gia mê muội kia, không ngày nào là chúng không làm cho ta phải bận lòng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Suối phun nước. Thường chỉ suối nước ấm. ◇ Vương Gia 王嘉: "Hữu băng thủy phí thủy, ẩm giả thiên tuế" 有冰水沸水, 飲者千歲 (Thập di kí 拾遺記, Bồng Lai Sơn 蓬萊山).
3. (Phương ngôn) Nước dẫn từ khe suối dùng để tưới ruộng. ◇ Hứa Kiệt 許杰: "Giá phí thủy, ngã dã hữu phần đích yêu, thùy cá thuyết bất hứa ngã phóng ni?" 這沸水, 我也有份的喲, 誰個說不許我放呢 (Phóng điền thủy 放田水, Ngũ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Buồn rầu, ủ ê. ◇ Trang Tử 莊子: "Tiểu khủng chúy chúy, đại khủng man man" 小恐惴惴, 大恐縵縵 (Tề vật luận 齊物論) Sợ nhỏ thì bồn chồn, sợ lớn thì ủ ê.
3. Tiêu mờ, mất dần. ◇ Hạt Quan Tử 鶡冠子: "Huyền vọng hối sóc, chung thủy tương tuần, du niên lũy tuế, dụng bất man man" 弦望晦朔, 終始相巡, 踰年累歲, 用不縵縵 (Thiên tắc 天則).
4. Dài lâu. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Miên miên bất tuyệt, man man nại hà" 綿綿不絕, 縵縵奈何 (Ngụy sách nhất 魏策一) Liên miên không dứt, dài dằng dặc biết làm sao đây?
Từ điển trích dẫn
2. Lặng lẽ, lẻ loi, tàn tạ, tiêu điều. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Xuân thảo diệc dĩ sấu, Tê tê vãn hoa thiểu" 春草亦已瘦, 栖栖晚花少 (Sàn lăng 潺陵) Cỏ xuân cũng đã gầy, Tiêu điều hoa chiều ít.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.