khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.
sảnh
shěng ㄕㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mắt có màng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh mắt có màng.
2. (Danh) Bệnh tật.
3. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Tả truyện : "Đại phu hà tội? Thả ngô bất dĩ nhất sảnh yểm đại đức" ? (Hi công tam thập tam niên ) Đại phu tội gì? Vả lại ta không lấy một lỗi lầm mà che lấp đức lớn.
4. (Danh) Tai vạ. ◇ Dịch Kinh : "Cửu nhị: Bất khắc tụng, quy nhi bô kì ấp, nhân tam bách hộ vô sảnh" : , , (Tụng quái ) Cửu nhị: Không nên kiện tụng, lui tránh về ấp mình chỉ có ba trăm nóc (địa vị thấp, thế yếu), (như vậy) không mắc tai họa.
5. (Động) Giảm bớt. § Thông "tỉnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt có màng.
Bệnh, bệnh can quyết, lúc phát lên môi miệng móng chân móng tay đều xanh cả gọi là bệnh sảnh.
③ Lỗi lầm.
④ Tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mắt có màng;
Bệnh can huyết;
③ Lỗi lầm, sai lầm;
④ Tai vạ, tai ương;
⑤ Sự đồi bại;
⑥ Nỗi khổ;
⑦ Giảm bớt, tiết giảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau mắt có màng — Bệnh hoạn — Điều tai hại xảy tới.

Từ ghép 1

trĩ
zhì ㄓˋ

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trĩ (bệnh loét ở hậu môn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh trĩ, một thứ nhọt loét ở hậu môn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhân chi huyết khí bại nghịch ủng để, vi ung, dương, vưu, chuế, trĩ" , , , , , (Thiên thuyết ) Khí huyết người ta suy bại ủng trệ, sinh ra nhọt, mụt, thịt thừa, bướu, trĩ.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh trĩ, một thứ nhọt loét ở trong ngoài lỗ đít.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Trĩ: Bệnh lòi dom, bệnh trĩ; Trĩ mũi; Trĩ nội; Trĩ ngoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hậu môn lòi ra ngoài. Ta cũng gọi là bệnh trĩ.

Từ ghép 1

dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh lây được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "thử dịch" dịch hạch.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh ôn dịch, bệnh nào có thể lây ra mọi người được gọi là dịch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Bệnh) dịch: Phòng dịch; Dịch hạch; Dịch tễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm. Cũng gọi là Dịch lệ .

Từ ghép 6

suyễn
chuǎn ㄔㄨㄢˇ

suyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hổn hển
2. thở
3. bệnh suyễn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở gấp, thở hổn hển. ◎ Như: "suyễn tức" thở hổn hển, "suyễn hu hu" thở phì phò, "khí suyễn nan đương" ngộp thở khó chịu.
2. (Động) Thở, hô hấp. ◎ Như: "suyễn liễu nhất khẩu khí" thở phào một cái.
3. (Danh) Bệnh hen, bệnh suyễn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở gằn, khí bực tức thở mau quá độ. Ta gọi là bệnh suyễn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thở gấp, thở hổn hển: Mệt thở hổn hển; Mệt không kịp thở;
② (y) Bệnh hen, bệnh suyễn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thở mạnh — Bệnh kéo đờm khó thở, phải cố gắn mới thở được — Nói nhỏ. Nói thì thào, như hơi thở.

Từ ghép 8

gia, hà
jiǎ ㄐㄧㄚˇ, xiā ㄒㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ

gia

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh hòn trong bụng. § Xem "trưng" . § Cũng đọc là "gia".

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hòn, trong bụng tích hòn rắn chắc ở một chỗ gọi là trưng , tán tụ không được gọi là hà . Cũng đọc là chữ gia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh cứng bụng và đau bụng.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh hòn (tích hòn rắn chắc trong bụng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh hòn trong bụng. § Xem "trưng" . § Cũng đọc là "gia".

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hòn, trong bụng tích hòn rắn chắc ở một chỗ gọi là trưng , tán tụ không được gọi là hà . Cũng đọc là chữ gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh bón.
liệu
liáo ㄌㄧㄠˊ, shuò ㄕㄨㄛˋ

liệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chữa bệnh, điều trị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chữa trị (bệnh). ◎ Như: "trị liệu" chữa bệnh.
2. (Động) Giải trừ, cứu giúp. ◎ Như: "liệu bần" cứu giúp người nghèo khó.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữa bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữa (bệnh), điều trị: Trị liệu; Khám và chữa bệnh; Phép chữa bằng điện; Phép chữa bằng nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị bệnh cho khỏi. Ta cũng nói Trị liệu — Chữa cho hết. Làm cho hết.

Từ ghép 4

lao
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ

lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh "lao" , do vi khuẩn kết hạch truyền nhiễm. ◎ Như: "phế lao" lao phổi.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh lao, một thứ vi trùng độc nó làm tổ ở phổi, thành bệnh ho ra máu, gọi là phế lao , kết hạch ở ruột gọi là tràng lao , cứ quá trưa ghê rét sốt nóng, đau bụng đi lị, ăn uống không ngon, da thịt gày mòn gọi là hư lao .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh lao: Lao phổi, ho lao; Lao ruột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên bệnh, khiến người ta mệt nhọc dần rồi chết. Td: Phế lao ( bệnh lao phổi ).

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Khuẩn độc sinh ra bệnh.
2. Tỉ dụ tư tưởng gây độc hại. ◎ Như: "nhất cá thanh niên triêm nhiễm liễu cá nhân chủ nghĩa đích bệnh độc, tựu vãng vãng chỉ khán đáo cá nhân đích lợi ích, khán bất đáo quốc gia đích lợi ích" , , .
3. Chỉ bệnh lậu, bệnh dương mai. ◇ Lỗ Tấn : "Nhân vi phụ thân đích bất kiểm, tiên thiên đắc liễu bệnh độc, trung đồ bất năng tố nhân liễu" , , (Phần , Ngã môn hiện tại chẩm dạng tố phụ thân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất độc sinh ra bệnh.

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh phát sinh mùa xuân. ◇ Tố Vấn : "Xuân bệnh tại âm, thu bệnh tại dương" , (Kim quỹ chân ngôn luận ).
2. Bệnh tương tư. ◇ Tô Mạn Thù : "Nữ đệ thử ngôn phi xác, thật tắc nhân truyền bỉ xu xuân bệnh pha kịch nhĩ" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Em gái nó nói câu ấy chẳng có chi xác thực hết cả. Thật ra người ta đồn rằng cô gái ấy vướng bệnh tơ tưởng gì đó, rồi đau ốm có phần kịch liệt thế thôi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.