sấn
chèn ㄔㄣˋ

sấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, bệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh. ◇ Thi Kinh : "Tâm chi ưu hĩ, Sấn như tật thủ" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Lòng ta ưu sầu, Bệnh như là nhức đầu vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, bệnh.
② Sấn tật tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bệnh sốt;
② Tai vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh sốt.

Từ ghép 1

quan
guān ㄍㄨㄢ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đau ốm
2. bỏ thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau bệnh. § Thông "căng" .
2. (Động) Bỏ trống.
3. (Danh) Bệnh tật, thống khổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau ốm.
② Bỏ thiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bệnh tật, đau khổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tật.
sái
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh tật. ◇ Kỉ Quân : "Bán tải hậu, bệnh sái, dạ thấu bất năng tẩm" , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Nửa năm sau, đau bệnh, đêm ho ngủ không được.
2. (Danh) Bệnh phổi có hạch kết. ◎ Như: "lao sái" bệnh lao phổi.
3. (Danh) Tai họa, họa hại.
4. (Tính) Thống khổ.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh.
② Lao sái bệnh lao sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh;
Bệnh lao.

Từ ghép 1

dạng
yàng ㄧㄤˋ

dạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh xoàng, bệnh không nguy hiểm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh, tật. ◎ Như: "vô dạng" không việc gì chứ? (hỏi thăm). ◇ Thủy hử truyện : "Sài đại quan nhân cận nhật vô dạng?" (Đệ thập nhất hồi) Sài đại quan nhân gần đây vẫn mạnh khỏe chứ?
2. (Động) Lo âu. ◇ Sử Kí : "Quân bất hạnh li sương lộ chi bệnh, hà dạng bất dĩ" , (Bình Tân Hầu truyện ) Ngài chẳng may mắc phải bệnh sương gió, sao mà lo buồn mãi vậy.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh xoàng.
② Việc gì, như hỏi thăm ai thì nói vô dạng không việc gì chứ?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bệnh, bệnh tật, ốm đau: Gần đây hơi khó ở;
② Việc gì: Bình yên không có việc gì; ? Mùa năm nay được chứ? Dân vẫn bình yên chứ? (Chiến quốc sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Bệnh nhẹ.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Chứng trạng của bệnh tật. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Chỉ nhân nhất cá phú ông, dã phạm trước vô nhi đích bệnh chứng, khởi tri dã hệ hữu nhi, bị nhân tàng quá" , , , (Quyển tam thập bát).
2. Phiếm chỉ bệnh tật. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Thứ nhật hôn mê bất tỉnh, khiếu hoán dã bất đáp ứng, chánh bất tri thập ma bệnh chứng" , , (Náo âm ti tư mã mạo đoán ngục ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự phát lộ bệnh tật trên thân thể.
lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Tình trạng biến hóa của bệnh tật. ◎ Như: "bệnh nhân đích bệnh tình bất ổn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tình trạng đau ốm.
sái, ta
chài ㄔㄞˋ, cuó ㄘㄨㄛˊ

sái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chửng sinh linh chi yêu ta" (Đại Hoài Nam ) Cứu vớt sinh linh bị tai vạ bệnh tật.
2. Một âm là "sái". (Động) Ốm khỏi, bệnh khỏi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thị hảo lương dược, kim lưu tại thử, nhữ khả thủ phục, vật ưu bất sái" , , , (Như Lai thọ lượng ) Thuốc lành tốt này, nay để ở đây, các con nên lấy uống, chớ lo không khỏi bệnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Một âm là sái. Ồm khỏi (bệnh khỏi).

Từ điển Trần Văn Chánh

Khỏi bệnh: Bệnh lâu mới khỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khỏi bệnh — Một âm là Ta. Xem Ta.

ta

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị ốm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chửng sinh linh chi yêu ta" (Đại Hoài Nam ) Cứu vớt sinh linh bị tai vạ bệnh tật.
2. Một âm là "sái". (Động) Ốm khỏi, bệnh khỏi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thị hảo lương dược, kim lưu tại thử, nhữ khả thủ phục, vật ưu bất sái" , , , (Như Lai thọ lượng ) Thuốc lành tốt này, nay để ở đây, các con nên lấy uống, chớ lo không khỏi bệnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Một âm là sái. Ồm khỏi (bệnh khỏi).

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn đau yếu — Một âm khác là Sái. Xem Sái.
mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ách nạn, khổ bệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh, thống khổ. ◇ Hậu Hán Thư : "Quảng cầu dân mạc, quan nạp phong dao" , (Tuần lại truyện , Tự ) Tìm tòi rộng khắp những nỗi khổ sở của nhân dân, xem xét thu thập những bài hát lưu hành trong dân gian.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh, những sự tai nạn khốn khổ của dân gọi là dân mạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh tật;
② Khốn khổ. Xem [mínmò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Đau ốm.
phu, phô
pū ㄆㄨ

phu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn.

phô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mệt mỏi
2. bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bệnh hoạn, mệt mỏi. ◇ Lí Hoa : "Tài đàn lực phô" (Điếu cổ chiến trường văn ) Của hao sức mỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mệt mỏi;
Bệnh tật.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.