Từ điển trích dẫn

1. Ngao du, đi đây đi đó. ◇ Thi Nhuận Chương : "Yêu gian hoành đại tiễn, Du hí tẩu bình nguyên" , (Tân đô thú ).
2. Xem xét sâu rộng, chăm chú. ◇ Tô Triệt : "Ấu học vô sư, tiên quân thị tòng, du hí đồ thư, ngụ mị kì trung" , , , (Tái tế vong huynh đoan minh văn ).
3. Chơi vui, chơi đùa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ các đắc kì sở, tựu như quyện điểu xuất lung, mỗi nhật viên trung du hí" , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Mọi người được chốn yên thân, như chim sổ lồng, ngày nào cũng ra vườn chơi đùa.
4. Trò chơi (để giải trí, vui chơi). ◇ Tư Mã Quang : "Phù đầu hồ tế sự, du hí chi loại, nhi thánh nhân thủ chi dĩ vi lễ, dụng chư hương đảng, dụng chư bang quốc" , , , , (Đầu hồ tân cách ).
5. Đùa cợt, giỡn, trêu. ◇ Hoàng Hiên Tổ : "Xích thằng ngộ hệ, uyên phổ thác chú, cố tạo vật du hí, tất dĩ nhất tử liễu chi " , , , (Du lương tỏa kí , Dịch nội kì án ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui chơi trong các cuộc vui.

Từ điển trích dẫn

1. Học vấn uyên bác, thông hiểu cổ kim. ☆ Tương tự: "bác lãm kim cổ" , "bác lãm quần thư" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi bát tuế năng chúc văn, hữu dật tài, bác cổ thông kim, thiện kị xạ, hảo kích kiếm" , , , , (Đệ tam thập nhị hồi) Lên tám tuổi, Phi đã giỏi văn, tài nghệ xuất chúng, bác cổ thông kim, cưỡi ngựa bắn cung đều khá, múa kiếm cũng hay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu hết đời xưa, thông suốt đời nay, chỉ người học rộng hiểu nhiều.

Từ điển trích dẫn

1. Đi tìm tiên hỏi đạo. ◇ Lí Bạch : "Thập ngũ du thần tiên, Tiên du vị tằng hiết" , (Cảm hứng ).
2. Ngày xưa chỉ vong linh, tức là đã đi về cõi tiên. Cũng chỉ người đã chết (uyển từ). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nguyên lai tiện thị tôn ông, quái đạo diện mạo tương tự, khước như hà giá bàn xưng hô? Nan đạo dĩ tiên du liễu ma?" 便, , ? ? (Đệ bát hồi).
3. Tên huyện ở Phúc Kiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rong chơi cõi tiên. Ý nói chết.

dam giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đi khập khễnh
2. rắc rối

Từ điển trích dẫn

1. Đi không ngay ngắn.
2. Gian giảo, bất chánh, không bình thường (hành vi, thái độ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước tài hữu cá Đông Kinh lai đích giam giới nhân, tại ngã giá lí thỉnh quản doanh, sai bát cật liễu bán nhật tửu" , , (Đệ thập hồi) Vừa rồi có người ở Đông Kính tới đây trông có vẻ gian giảo, ở trong tiệm rượu của tôi, mời quản dinh và giám trại ăn uống đến nửa ngày rồi.
3. Khốn quẫn, khó xử, khó biết ứng phó. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền nhật hành đích tu thị hảo địa diện, như kim chánh thị giam giới khứ xứ" , (Đệ thập lục hồi) Hôm trước đi trên đất lành, bây giờ đúng là gặp cảnh khó khăn khốn quẫn. § Cũng như "lang bái" .
4. § Một dạng khác của chữ "giam": .

Từ điển trích dẫn

1. Cái lẫy nỏ và cái trục xe. Tỉ dụ chỗ trọng yếu. ◇ Lí Đức Dụ : "Cái dĩ hà hữu tạo chu chi nguy, san hữu tồi luân chi hiểm, tả hữu cơ trục, biểu lí kim thang, kí đương hình thắng chi địa, thật vi yếu hại chi quận" , , , , , (Trí Mạnh Châu sắc chỉ ).
2. Tỉ dụ bộ môn hoặc chức vụ trọng yếu. ◇ Ngô Thừa Ân : "Ngã lão sư Thạch ông tướng công kí đắc từ cơ trục, di gia đình, ngu thị thái ông thái mẫu" , , (Đức thọ tề vinh tụng ).
3. Cuộn vải lụa (nói về máy dệt khung cửi).
4. Tỉ dụ phong cách, cấu tứ, từ thải (trong thi văn). ◇ Lưu Qua : "Văn thải Hán cơ trục, Nhân vật Tấn phong lưu" , (Thủy điệu ca đầu 調, Văn thải Hán cơ trục ).
5. Cơ trí, cơ mưu.
6. Lòng dạ, hung hoài. ◇ Hoàng Tông Hi : "Tích Thái Châu, Húc Giang, giai năng ư lập đàm thù đáp chi khoảnh, sử sĩ tử cảm ngộ thế khấp, chuyển kì cơ trục" , , , 使, (Thọ trương điện phu bát thập tự ).

cực đoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cực đoan, quá nghiêng về một phía

Từ điển trích dẫn

1. Hai đầu tận cùng của vật thể.
2. Quá khích, quá mức bình thường.
3. Vô cùng, hết sức, cực độ. ◎ Như: "tha cá tính hoạt bát, thả thị cá cực đoan nhiệt thành đích nhân" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng, chỉ sự quá đáng.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu điều cùng cực hung xấu: chết non, bệnh, lo, nghèo, tật, và yếu đuối ("hung đoản chiết" , "tật" , "ưu" , "bần" , "ác" , "nhược" ).
2. Sáu cực: Mệnh, xú, phúc, thưởng, họa, phạt. ◇ Dật Chu thư : "Lục cực: mệnh, xú, phúc, thưởng, họa, phạt. Lục cực bất doanh, bát chánh hòa bình" : , , , , , . , (Thường huấn ).
3. Gọi chung sáu thứ bệnh về: gân, xương, thịt, tinh, khí, máu ("cân" , "cốt" , "nhục" , "tinh" , "khí" , "huyết" ).
4. Bốn phương và trên dưới là "lục cực" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu điều khổ sở, chết non, đau ốm, nghèo nàn có tật, và hèn yếu. Bài Hàng nho phong vị phú của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Lục cực bày hàng sáu, rành rành kinh huấn chẳng sai «.

tiêu sơ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiêu điều và xơ xác

Từ điển trích dẫn

1. Vắng vẻ, tịch mịch. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì tẩu đáo Thấm Phương Đình, đãn kiến tiêu sơ cảnh tượng, nhân khứ phòng không" , , (Đệ bát nhất hồi).
2. Thưa thớt, lác đác. ◎ Như: "hoàng diệp tiêu sơ" .

Từ điển trích dẫn

1. Sôi sục, cuồn cuộn. ◎ Như: "hứa đa vấn đề tại tha não trung phiên đằng, sử tha triệt dạ vị miên" , 使 bao nhiêu vấn đề sôi sục trong đầu óc, khiến cho ông ấy suốt đêm không ngủ được.
2. Đảo lộn, bươi móc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tất yếu quá lưỡng tam cá nguyệt tầm xuất do đầu lai, triệt để tử phiên đằng nhất trận, sanh phạ nhân bất tri đạo" , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Cứ vài ba tháng lại kiếm chuyện, đào bới nhau lên một trận, sợ người ta không biết.
3. Trằn trọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha phiên đằng liễu nhất dạ, bất tri khả tác thành liễu? Giá hội tử phạp liễu, thả biệt khiếu tha" , ? , (Đệ tứ thập bát hồi) Chị ta trằn trọc cả đêm, không biết đã làm xong (thơ) chưa? Bây giờ chắc mệt, ta đừng gọi vội.
4. Biến hóa, đổi mới. ◇ Trương Dưỡng Hạo : "Hận bất đích bả dã thảo phiên đằng tố thục túc, trừng hà sa đô biến hóa tố kim châu" , (Lương Châu khúc ) Giận không đem cỏ hoang làm thành đậu và lúa, cát sông trong biến hết ra vàng và ngọc trai.

khôi phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. lấy lại được, thu lại được, giành lại được

Từ điển trích dẫn

1. Lấy lại hình dạng như trước. ◇ Văn minh tiểu sử : "Đại phàm ngã môn yếu bạn nhất sự, bại hoại thậm dị, khôi phục thậm nan" , , (Đệ tứ bát hồi).
2. Thu phục, thu hồi cái đã mất. ◇ Kim sử : "Tống ngã thế thù, bỉ niên phi vô khôi phục cựu cương, tẩy tuyết tiền sỉ chi chí" , , (Tư Đỉnh truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy lại được cái đã mất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.