Từ điển trích dẫn

1. Chia ra cho. ◇ Tam quốc chí : "Mỗi sao lược đắc tài vật, quân bình phân phó" , (Tiên Ti ) Mỗi lần cướp đoạt được tiền bạc của cải, chia đều ra cho.
2. Trao cho, cấp cho.
3. Phó thác, gởi gắm. ◇ Dương Khôi : "Đô tương thiên lí phương tâm, thập niên u mộng, phân phó dữ nhất thanh đề quyết" , , (Chúc Anh Đài cận , Từ ) Đem cả lòng thơm nghìn dặm, mười năm u mộng, gởi gắm vào trong tiếng đỗ quyên.
4. Dặn dò. ☆ Tương tự: "chúc phó" .
5. Giải thích, giảng rõ.
6. Biểu lộ, thổ lộ. ◇ Vô danh thị : "Thâm tâm vị khẳng khinh phân phó, hồi đầu nhất tiếu, hoa gian quy khứ, chỉ khủng bị hoa tri" , , , (Cửu trương cơ , Từ chi nhị ) Thâm tâm chưa dám dễ thổ lộ, quay đầu rồi cười, trong khoảng hoa đi về, chỉ sợ hoa hay biết.
7. Cư xử, xoay sở, liệu tính. ◇ Thạch Hiếu Hữu : "Khứ dã như hà khứ? Trụ dã như hà trụ? Trụ dã ưng nan khứ dã nan, thử tế nan phân phó" ? ? , (Bốc toán tử , Từ ) Đi thì làm sao đi? Ở thì sao mà ở? Ở cũng khó mà đi cũng khó, chỗ này khó cư xử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia việc mà giao cho — Trong bạch thoại còn có nghĩa là dặn dò.
hải lí, lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

hải lí

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết tắt của Hải và Lí , đọc Hải lí, một đơn vị đo đường biển.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: dặm biển, đơn vị chiều dài trên mặt biển, bằng 1852 m. § Cũng viết là "hải lí" .

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dặm biển, hải lý

Từ điển Thiều Chửu

① Dặm bể, mỗi dặm bể 6080 thước nước Anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).

Từ điển Trần Văn Chánh

Dặm biển, hải lí (= 1853 mét).
yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thừa
2. ngoài ra, thừa ra
3. nhàn rỗi
4. số lẻ ra
5. họ Dư

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thừa, dôi ra. ◎ Như: "nông hữu dư túc" nhà làm ruộng có thóc dư.
2. (Tính) Dư dả, thừa thãi, khoan dụ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thực túc dĩ tiếp khí, y túc dĩ cái hình, thích tình bất cầu dư" , , (Tinh thần huấn ) Ăn uống chỉ cần để sống, mặc áo quần đủ che thân, thích hợp vừa phải mà không cầu thừa thãi.
3. (Tính) Hơn, quá. ◇ Hoàng Tông Hi : "Canh Tuất đông tận, vũ tuyết dư thập nhật nhi bất chỉ" , (Canh Tuất tập , Tự tự ).
4. (Tính) Còn lại, còn rớt lại, sắp hết, tàn lưu. ◎ Như: "dư niên" những năm cuối đời, "dư sanh" sống thừa, cuối đời, "dư tẫn" lửa chưa tắt hẳn, tro tàn.
5. (Tính) Khác. ◎ Như: "dư niệm" ý nghĩ khác, "dư sự" việc khác.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tu chi thân, kì đức nãi chân; tu chi gia, kì đức nãi dư; tu chi hương, kì đức nãi trường" , ; , ; , (Chương 54) Lấy đạo mà tu thân, thì đức ấy thật; lấy đạo mà lo việc nhà, thì đức ấy lâu; lấy đạo mà lo cho làng xóm, thì đức ấy dài.
7. (Tính) Chưa hết, chưa xong. ◎ Như: "tử hữu dư cô" chết không hết tội, "tâm hữu dư quý" vẫn chưa hoàn hồn, lòng còn kinh sợ, "dư âm nhiễu lương" âm vang chưa dứt.
8. (Tính) Vụn, mạt, không phải chủ yếu.
9. (Danh) Phần ngoài, phần sau, phần thừa. ◎ Như: "công dư" lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn, "khóa dư" thì giờ rảnh sau việc học hành, "nghiệp dư" bên ngoài nghề nghiệp chính thức.
10. (Danh) Số lẻ. ◎ Như: "tam thập hữu dư" trên ba mươi, "niên tứ thập dư" tuổi hơn bốn mươi.
11. (Danh) Chỉ hậu duệ.
12. (Danh) Muối. § Người Việt gọi muối là "dư".
13. (Danh) Họ "Dư".
14. (Đại) Ta, tôi. § Cũng như "dư" .
15. (Phó) Sau khi, về sau. ◎ Như: "tha hư tâm phản tỉnh chi dư, quyết tâm cải quá" , sau khi biết suy nghĩ phản tỉnh, anh ấy quyềt tâm sửa lỗi.
16. (Động) Bỏ rớt lại, để lại. ◇ Đái Thúc Luân : "Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành" , (Đồn điền từ ) Lúa mới chưa chín sâu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.
17. (Động) Cất giữ, súc tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Thừa, phần cung nhiều hơn phần cầu, thì cái phần thừa ấy gọi là dư. Như nông hữu dư túc nhà làm ruộng có thóc thừa.
② Ngoài ra, thừa ra, là một lời nói vơ qua, chỉ nói phần quan trọng, chỉ nói qua thôi.
③ Rỗi nhàn. Như công dư lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn.
④ Số lẻ ra.
⑤ Họ Dư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thừa, dư, dôi ra, còn lại: Số tiền thừa (dôi ra); Số thóc thừa;
② Trên, hơn (chỉ số lẻ sau số nguyên: Mười, trăm, nghìn...): Trên 50 năm; Hơn 300 cân;
③ Ngoài..., sau khi..., lúc rỗi rảnh (ngoài lúc làm việc): Sau giờ làm việc; Lúc rảnh việc công;
④ Số dư;
⑤ (văn) 【】dư hoàng [yúhuáng] Xem (bộ );
⑥ [Yú] (Họ) Dư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thừa ra — Nhàn hạ thong thả.

Từ ghép 22

tưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

tưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, nghĩ tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, suy nghĩ. ◎ Như: "tưởng biện pháp" nghĩ cách.
2. (Động) Mong, muốn, hi vọng, dự định. ◎ Như: "tưởng kết hôn" dự định kết hôn, "tưởng xuất quốc" muốn ra nước ngoài.
3. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm. ◇ Đỗ Phủ : "Lãm vật tưởng cố quốc, Thập niên biệt hoang thôn" , (Khách cư ) Nhìn vật nhớ nước cũ, Mười năm cách biệt làng xa.
4. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◎ Như: "liệu tưởng" liệu lường, "thôi tưởng" suy đoán. ◇ Hậu Hán Thư : "Tưởng đương nhiên nhĩ" (Khổng Dung truyện ) Đoán là hẳn như thế vậy.
5. (Động) Cho rằng. ◎ Như: "nhĩ tưởng giá dạng đối bất đối?" anh cho rằng cái đó đúng hay không đúng?
6. (Động) Tựa như, giống như. ◇ Lí Bạch: "Vân tưởng y thường hoa tưởng dong" (Thanh bình điệu 調) Mây tựa xiêm áo, hoa giống như dáng người.
7. (Danh) Ý nghĩ, ý niệm. ◎ Như: "mộng tưởng" niềm mơ, "bất tác thử tưởng" đừng có ý nghĩ đó. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiêu sái xuất trần chi tưởng" (Bắc san di văn ) Ý nghĩ tiêu dao tự tại thoát khỏi trần tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Tưởng tượng. Lòng muốn cái gì nghĩ vào cái ấy gọi là tưởng.
② Tưởng nhớ. Phàm sự vật gì đã qua mà nhớ lại hay chưa tới mà đã dự tính đến đều gọi là tưởng. Như hồi tưởng đương niên nghĩ lại năm ấy, miện tưởng lai nhật tưởng xa đến ngày sau, v.v.
③ Liệu định, như tưởng đương nhiên nhĩ tưởng lẽ phải như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi: Dám nghĩ dám nói dám làm; Để tôi nghĩ ngợi cái đã;
② Nghĩ rằng, cho rằng, đoán chừng, chắc rằng: Tôi chắc cô ta hôm nay không đến; Chắc đương nhiên thế;
③ Mong, muốn, ước ao, dự định: Ai mà chẳng muốn tiến bộ;
④ Tưởng nhớ, nhớ nhung, nhớ: Nhớ nhà; Chúng tôi rất nhớ anh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới. Đoạn trường tân thanh : » Tưởng người dưới nguyệt chén đồng «.

Từ ghép 36

nhĩ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "nhĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ nhĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mày. Nhân xưng đại danh tự ngôi thứ hai, dùng ý không kính trọng — Tất nhiên. Dĩ nhiên.
thậm, thập
shén ㄕㄣˊ, shí ㄕˊ

thậm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số mục: mười. Cũng như chữ "thập" . ◎ Như: "thập nhất" một phần mười, "thập bách" gấp mười, gấp trăm.
2. (Danh) Hàng chục. § Trong quân đội cứ mỗi hàng năm người gọi là hàng ngũ, hai hàng ngũ gọi là hàng "thập".
3. (Danh) Một quyển, Kinh Thi cứ mười thiên cho là một quyển, nên một "thập" tức là một quyển.
4. (Danh) Họ "Thập".
5. (Tính) Tạp, nhiều. ◎ Như: "thập vật" các đồ lặt vặt.
6. Một âm là "thậm". ◎ Như: "thậm ma" . § Xem "thậm ma" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】thậm ma [shénme] Gì?, cái gì? Anh nói gì? Xem [shí], [shèn].

Từ ghép 1

thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mười, 10
2. đủ hết

Từ điển phổ thông

1. hàng chục (hàng gồm 10 lính)
2. một quyển
3. các đồ lặt vặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số mục: mười. Cũng như chữ "thập" . ◎ Như: "thập nhất" một phần mười, "thập bách" gấp mười, gấp trăm.
2. (Danh) Hàng chục. § Trong quân đội cứ mỗi hàng năm người gọi là hàng ngũ, hai hàng ngũ gọi là hàng "thập".
3. (Danh) Một quyển, Kinh Thi cứ mười thiên cho là một quyển, nên một "thập" tức là một quyển.
4. (Danh) Họ "Thập".
5. (Tính) Tạp, nhiều. ◎ Như: "thập vật" các đồ lặt vặt.
6. Một âm là "thậm". ◎ Như: "thậm ma" . § Xem "thậm ma" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mười, cũng như chữ thập .
② Hàng chục, trong quân đội cứ mỗi hàng năm người gọi là hàng ngũ, hai hàng ngũ gọi là hàng thập.
③ Một quyển, Kinh Thi cứ mười thiên cho là một quyển, nên một thập tức là một quyển.
④ Các đồ, như thập vật các đồ lặt vặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mười: Một phần mười; Gấp mười gấp trăm;
② (văn) Gấp mười: Người làm nghề công thương nhiều gấp mười nhà nông (Tiềm phu luận);
③ (văn) Hàng mười, hàng thập (trong quân đội, hai hàng ngũ (hàng năm) là hàng thập, gồm 10 người);
④ (văn) Một quyển (trong Kinh Thi cứ 10 thiên là một thập);
⑤ Các thứ, đủ loại: Các thứ đồ đạc, đồ dùng hàng ngày; Các thứ đồ dùng gia đình; Đồ phụ tùng, lòng gà lòng vịt; Thập cẩm; Đồ vật. Xem [shén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số mười ( 10 ). Lối viết trịnh trọng của chữ Thập — Chục. Mười cái gọi là Thập — Tên một đơn vị nhỏ trong quân đội thời cổ gồm 10 người.

Từ ghép 4

linh
líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tích linh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tích linh" : xem "tích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tích linh con chim chìa vôi. Kinh Thi có câu: Tích linh tại nguyên, huynh đệ cấp nạn con chim chìa vôi ở đồng, anh em hoạn nạn vội vàng cứu vớt nhau. Vì thế nói về anh em hay dùng hai chữ linh nguyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim chìa vôi. Xem [jílíng].

Từ ghép 1

sích, xuất, xích
chū ㄔㄨ

sích

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Hết một tấn tuồng gọi là nhất sích . Cũng đọc là nhất xuất.

xuất

phồn thể

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho tuồng, kịch, hí khúc: vở, hồi, tấn, lớp, v.v. ◎ Như: "nhất xích" một tấn tuồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phượng Thư diệc tri Giả mẫu hỉ nhiệt nháo, cánh hỉ hước tiếu khoa ngộn, tiện điểm liễu nhất xích "Lưu Nhị đương y"" , , 便<> (Đệ nhị thập nhị hồi) Phượng Thư cũng biết Giả mẫu thích vui ồn, thích cười đùa, nên chấm ngay vở "Lưu Nhị đương y". § Cũng đọc là "nhất xuất".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết một tấn tuồng gọi là nhất sích . Cũng đọc là nhất xuất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vở, tấn, lớp, hồi (tuồng, kịch, truyện chương hồi thời xưa): Một tấn tuồng; ? Có phải anh sắp diễn vở này không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một hồi trong tuồng hát. Một chương, một hồi trong cuốn truyện.

Từ ghép 1

xích

phồn thể

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho tuồng, kịch, hí khúc: vở, hồi, tấn, lớp, v.v. ◎ Như: "nhất xích" một tấn tuồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phượng Thư diệc tri Giả mẫu hỉ nhiệt nháo, cánh hỉ hước tiếu khoa ngộn, tiện điểm liễu nhất xích "Lưu Nhị đương y"" , , 便<> (Đệ nhị thập nhị hồi) Phượng Thư cũng biết Giả mẫu thích vui ồn, thích cười đùa, nên chấm ngay vở "Lưu Nhị đương y". § Cũng đọc là "nhất xuất".

Từ ghép 1

mang
máng ㄇㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bận rộn, bề bộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vội gấp, cấp bách. ◎ Như: "cấp mang" vội vàng, "thủ mang cước loạn" túi bụi chân tay.
2. (Tính) Bận rộn, không được thư nhàn. ◇ Nguyễn Du : "Tiếu ngã bạch đầu mang bất liễu" (Đông A sơn lộ hành ) Cười ta đầu bạc chộn rộn chưa xong việc.
3. (Phó) Vội vàng.
4. (Danh) Họ "Mang".

Từ điển Thiều Chửu

① Bộn rộn, trong lòng vội gấp.
② Công việc bề bộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bận: Bận rộn; Mấy hôm nay bận quá;
② Vội, gấp: Anh vội gì, ngồi chơi tí nữa đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vội vã gấp rút — Bận rộn lắm.

Từ ghép 9

bẫu, phẫu
bù ㄅㄨˋ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vò nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò nhỏ.
2. (Danh) Đồ đựng bằng đồng thời xưa, bụng tròn, miệng rút lại, dùng đựng nước hay rượu, thịnh hành thời Thương, Chu.
3. § Cũng đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vò nhỏ. Dương Hùng nhà Hán () làm sách Thái huyền pháp ngôn, Lưu Hàm () giễu rằng: Tôi e người sau họ sẽ dùng sách anh mà mịn vò tương thôi, vì thế bây giờ mới gọi những sách không hợp với sự ưa thích của đời là phú tương bẫu . Cũng đọc là chữ phẫu.

Từ ghép 1

phẫu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò nhỏ.
2. (Danh) Đồ đựng bằng đồng thời xưa, bụng tròn, miệng rút lại, dùng đựng nước hay rượu, thịnh hành thời Thương, Chu.
3. § Cũng đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vò nhỏ. Dương Hùng nhà Hán () làm sách Thái huyền pháp ngôn, Lưu Hàm () giễu rằng: Tôi e người sau họ sẽ dùng sách anh mà mịn vò tương thôi, vì thế bây giờ mới gọi những sách không hợp với sự ưa thích của đời là phú tương bẫu . Cũng đọc là chữ phẫu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái hũ, cái vò.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các bình bằng sành.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.