Từ điển trích dẫn

1. (Luận lí học) Phép tam đoạn luận gồm có ba bộ phận: "đại tiền đề" , "tiểu tiền đề" và "kết luận" . "Đại tiền đề" là nguyên tắc cơ bản. "Tiểu tiền đề" là trường hợp đặc thù. Kết luận là ứng dụng "đại tiền đề" vào "tiểu tiền đề".

Từ điển trích dẫn

1. Sổ sách, điển chương. § Cũng gọi là "đồ thư" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bách quan cung nhân, phù sách điển tịch, nhất ứng ngự dụng chi vật, tận giai phao khí" , , , (Đệ thập tam hồi) Còn các quan, các cung nhân, phù mệnh sổ sách, các thứ của vua dùng, phải vứt bỏ cả.
2. Tên chức quan coi giữ đồ thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi luật lệ phép tắc — Coi giữ sổ sách.

Từ điển trích dẫn

1. Vũ khí nguyên tử. § Tức vũ khí lợi dụng phản ứng hạch nhân nguyên tử phát ra năng lượng cực mạnh.

Từ điển trích dẫn

1. Nhọc nhằn, mệt mỏi. ◇ Đỗ Phủ : "Vãng lai tạp tọa ngọa, Nhân mã đồng bì lao" , (Phi tiên các ).
2. Suy nhược, yếu kém. ◎ Như: "thính giác bì lao" .
3. Vì sức ép bên ngoài quá mạnh hoặc thời gian tác dụng quá lâu nên phản ứng không còn bình thường nữa. ◎ Như: "từ tính bì lao" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc. Mệt mỏi.
mật
mì ㄇㄧˋ

mật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đông đúc
2. giữ kín

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rậm rạp, liền kín, sát, khít, dày. ◎ Như: "mật mật tằng tằng" chập chồng liền kín, "mật như thù võng" dày đặc như mạng nhện.
2. (Tính) Kín đáo, không để lộ, không cho người ngoài cuộc biết tới. ◎ Như: "mật lệnh" lệnh bí mật.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết, liền kề. ◎ Như: "mật nhĩ" , "mật thiết" hợp với nhau, khắng khít. § Tục viết là . ◇ Cù Hựu : "Bằng hữu trung hữu nhất cá dữ tha giao vãng mật thiết" (Tu Văn xá nhân truyện ) Trong đám bạn bè có một người giao hảo với ông rất thân thiết.
4. (Tính) Chu đáo, tỉ mỉ. ◎ Như: "tế mật" tỉ mỉ, "chu mật" kĩ lưỡng, "nghiêm mật" nghiêm ngặt, chặt chẽ.
5. (Danh) Sự việc giữ kín, việc không để công khai. ◎ Như: "bảo mật" giữ kín, "bí mật" việc giấu kín, không để lộ, "cơ mật" việc cơ yếu giữ kín.
6. (Danh) Họ "Mật".
7. (Danh) Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, gọi là "Mật tông", cũng gọi là "Chân ngôn tông" , giáo nghĩa của tông này gọi là "mật giáo" .
8. (Phó) Kín đáo, ngầm. ◎ Như: "mật báo" ngầm thông báo, "mật cáo" kín đáo cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Rậm rạp, liền kín. Như mật mật tằng tằng chập chồng liền kín.
② Bí mật, việc gì cần phải giữ kín không cho ai biết gọi là mật.
③ Liền gắn, liền kề. Như mật nhĩ , mật thiết nghĩa là cùng hợp với nhau, có ý khắng khít lắm. Tục viết là .
④ Mật tông . Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật Tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, như thế chỉ có Phật mới biết được, nên gọi là mật tông, cũng gọi là chân ngôn tông , giáo nghĩa của tông này gọi là mật giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mau, kín, dầy, khít, sát, rậm rạp, đông đúc: Cấy dầy, trồng dầy; Vùng này cây trồng sát quá;
② Thân thiết: Bạn thân; Thân mật; Khăng khít gần gũi;
③ Tinh vi, kĩ càng: Kĩ càng; Tinh vi;
④ Bí mật, ngầm, lén: Nói chuyện kín, mật đàm; Điện mật, mật điện; Mật ước, hiệp ước bí mật; Giữ bí mật; Bí mật chôn viên ngọc bích ở sân trước tổ miếu (Tả truyện);
⑤ [Mì] (Họ) Mật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Gần. Khít lại — Yên lặng.

Từ ghép 42

đối
duì ㄉㄨㄟˋ

đối

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cặp
2. đúng
3. quay về phía
4. trả lời

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp, trả lời: Không trả lời được;
② Đối đãi, đối phó, chọi: Đối việc chứ không đối người; Tùy bệnh cắt thuốc; Một chọi một; Dao chọi với dao, súng chọi với súng;
③ Hướng về, đứng trước, trước, đối diện, đối mặt, nhắm vào: Soi gương vuốt lại mái tóc; Nói rõ trước mọi người; Đối mặt nhau không nói gì;
④ Lẫn nhau, qua lại: 調 Chuyển đổi lẫn nhau;
⑤ Bên kia, đối địch: Bờ bên kia; Gây chống đối, làm khó dễ;
⑥ Sóng đôi (khiến hai vật phối hợp hoặc tiếp xúc với nhau): Đối câu đối; Lắp cửa vào; Cho tôi xin tí lửa;
⑦ Phù hợp, thích hợp: Ăn ý; Hoàn toàn thích hợp; Đôi bên càng nói càng vừa lòng nhau; Không hợp lẽ;
⑧ Đối chiếu lại: Hiệu đính; Đối chiếu ảnh; Đối chiếu nét chữ; Đối chiếu số;
⑨ Điều chỉnh: Điều chỉnh cự li ống dòm;
⑩ Đúng: Anh nói rất đúng; Đúng, cứ thế mà làm; Con số không đúng;
⑪ Pha: Pha tí nước sôi vào ấm trà;
⑫ Chia đôi: Một nửa; Một phần hai tờ giấy; Bửa (bổ, chẻ) đôi;
⑬ Câu đối: Câu đối mừng; Câu đối ngũ ngôn;
⑭ (loại) Đôi, cặp: Đôi chim khách; Một cặp lọ hoa; Đôi vợ chồng gương mẫu;
⑮ (gt) Đối với, cho, về, trước: Quyết không khuất phục trước khó khăn; Mỗi lời anh nói đều có gợi ý cho tôi; 滿 Mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn. 【】đối vu [duìyú] Đối với, về...: Đối với (về) vấn đề đó mọi người đều nhất trí; Tôi rất thích học môn toán; Về việc học tập cổ Hán ngữ, phải hết sức coi trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đối .

Từ ghép 20

bát
bō ㄅㄛ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bát

Từ điển phổ thông

cái bát xin ăn của sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bát ăn của sư. § Tiếng Phạn "pātra", phiên âm bát-đa-la, "ứng lượng khí" , nghĩa là dụng cụ chứa đựng vừa đủ. Nhà chùa dùng bát xin ăn đời đời truyền để cho nhau. Cho nên đời đời truyền đạo cho nhau gọi là "y bát" .
2. (Danh) Phiếm chỉ chén, bát. ◎ Như: "tửu bát" chén rượu, "phạn bát" bát cơm.
3. § Cũng viết là "bát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ bát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bát .

Từ điển trích dẫn

1. Cung và tên. ◇ Trịnh Quan Ứng : "Điểu chi phi giả dụng cung thỉ dĩ xạ chi" (Thịnh thế nguy ngôn , Giáo dưỡng ).
2. Mượn chỉ võ nghệ. ◇ Nhan thị gia huấn : "Âm nhạc tại sổ thập nhân hạ, cung thỉ tại thiên bách nhân trung" , (Tỉnh sự ).
đối
duì ㄉㄨㄟˋ

đối

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cặp
2. đúng
3. quay về phía
4. trả lời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thưa, đáp. ◎ Như: "đối sách" trả lời câu hỏi.
2. (Động) Ứng đáp. ◎ Như: "vô ngôn dĩ đối" không trả lời được.
3. (Động) Cư xử, đối đãi. ◎ Như: "đối nhân thành khẩn" cư xử với người một cách tận tình.
4. (Động) Hướng về, chĩa vào. ◎ Như: "đối chúng tuyên ngôn" nói rõ trước mọi người, "tương đối vô ngôn" (hướng mặt) nhìn nhau không nói. ◇ Tào Tháo : "Đối tửu đương ca, Nhân sanh ki hà?" , (Đoản ca hành ) Hướng về chén rượu hãy hát, Đời người có là bao?
5. (Động) Thích ứng, tương hợp, tùy theo. ◎ Như: "đối chứng hạ dược" tùy theo bệnh mà cho thuốc.
6. (Động) So sánh, kiểm nghiệm. ◎ Như: "hiệu đối" so sánh, đối chiếu, "đối chỉ văn" kiểm tra dấu tay.
7. (Động) Điều chỉnh. ◎ Như: "đối hảo vọng viễn kính đích cự li" điều chỉnh cự li ống nhòm.
8. (Động) Pha thêm, chế thêm. ◎ Như: "trà hồ lí đối điểm nhi khai thủy" pha chút nước sôi vào ấm trà.
9. (Động) Lắp, tra, khớp vào nhau. ◎ Như: "bả môn đối thượng" lắp cửa vào.
10. (Động) Chống, chọi. ◎ Như: "nhất cá đối nhất cá" một chọi một.
11. (Danh) Người hay vật sóng với nhau thành một đôi. ◎ Như: "tha môn chánh hảo phối thành đối" họ thật là xứng đôi.
12. (Danh) Nói tắt của "đối liên" câu đối. ◎ Như: "đối tử" câu đối, "hỉ đối" câu đối mừng.
13. (Danh) Lượng từ: cặp, đôi. ◎ Như: "tam đối phu thê" ba cặp vợ chồng.
14. (Tính) Bên kia, trước mặt. ◎ Như: "đối ngạn" bờ bên kia, "đối phương" phe bên kia, phe nghịch.
15. (Tính) Đúng, phải, bình thường. ◎ Như: "số mục bất đối" con số không đúng, "thần sắc bất đối" sắc mặt không bình thường.
16. (Giới) Với, về, trước. ◎ Như: "đại gia đối tha giá kiện sự ngận bất mãn ý" 滿 mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn, "tha đối nhĩ thuyết thập ma?" nó nói gì với anh vậy?

Từ điển Thiều Chửu

① Thưa, đáp. Như đối sách trả lời câu người ta hỏi, đối phó ứng phó, v.v.
② Ðối, như đối chúng tuyên ngôn đối trước mọi người mà nói rõ, tương đối vô ngôn cùng đối nhau mà không nói gì. Ðến trước cửa tòa để quan hỏi kiện là đối chất .
③ Ðối, hai bên sóng với nhau, gọi là đối. Như đối liên câu đối.
④ Hợp, sự gì không hợp lẽ gọi là bất đối .
⑤ Xét lại, như hiệu đối so sánh xét lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp, trả lời: Không trả lời được;
② Đối đãi, đối phó, chọi: Đối việc chứ không đối người; Tùy bệnh cắt thuốc; Một chọi một; Dao chọi với dao, súng chọi với súng;
③ Hướng về, đứng trước, trước, đối diện, đối mặt, nhắm vào: Soi gương vuốt lại mái tóc; Nói rõ trước mọi người; Đối mặt nhau không nói gì;
④ Lẫn nhau, qua lại: 調 Chuyển đổi lẫn nhau;
⑤ Bên kia, đối địch: Bờ bên kia; Gây chống đối, làm khó dễ;
⑥ Sóng đôi (khiến hai vật phối hợp hoặc tiếp xúc với nhau): Đối câu đối; Lắp cửa vào; Cho tôi xin tí lửa;
⑦ Phù hợp, thích hợp: Ăn ý; Hoàn toàn thích hợp; Đôi bên càng nói càng vừa lòng nhau; Không hợp lẽ;
⑧ Đối chiếu lại: Hiệu đính; Đối chiếu ảnh; Đối chiếu nét chữ; Đối chiếu số;
⑨ Điều chỉnh: Điều chỉnh cự li ống dòm;
⑩ Đúng: Anh nói rất đúng; Đúng, cứ thế mà làm; Con số không đúng;
⑪ Pha: Pha tí nước sôi vào ấm trà;
⑫ Chia đôi: Một nửa; Một phần hai tờ giấy; Bửa (bổ, chẻ) đôi;
⑬ Câu đối: Câu đối mừng; Câu đối ngũ ngôn;
⑭ (loại) Đôi, cặp: Đôi chim khách; Một cặp lọ hoa; Đôi vợ chồng gương mẫu;
⑮ (gt) Đối với, cho, về, trước: Quyết không khuất phục trước khó khăn; Mỗi lời anh nói đều có gợi ý cho tôi; 滿 Mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn. 【】đối vu [duìyú] Đối với, về...: Đối với (về) vấn đề đó mọi người đều nhất trí; Tôi rất thích học môn toán; Về việc học tập cổ Hán ngữ, phải hết sức coi trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trả lời. Chẳng hạn Đối đáp — Hướng về. Xoay mặt vào với nhau. Chẳng hạn Đối diện — Nghịch nhau. Chẳng hạn Đối đầu ( ghét nhau, không thuận ) — Hợp nhau. Thành đôi, thành cặp — Một đôi, một cặp — Ngang bằng với nhau — Lối văn đặc biệt, gồm hai câu nhang bằng nhau. Ta cũng gọi là câu đối — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là đúng. Chẳng hạn Bất đối ( sai, không đúng ).

Từ ghép 43

đẳng
děng ㄉㄥˇ

đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng nhau
2. thứ bậc
3. chờ đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cấp bậc, thứ tự. ◎ Như: "thượng đẳng" bậc trên nhất, "trung đẳng" bậc giữa. ◇ Luận Ngữ : "Xuất giáng nhất đẳng" (Hương đảng ) Bước xuống một bậc.
2. (Danh) Hạng, loại. ◎ Như: "hà đẳng nhân vật" hạng người nào, "giá đẳng sự tình" loại sự tình đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tại đệ thị dong dong lục lục nhất đẳng ngu nhân, thiểm phụ đồng danh" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Còn em đây là hạng ngu dốt, tầm thường, thế mà lại được trùng tên (với anh).
3. (Danh) Chỉ số loại: (1) Các, những (số hạng nhiều). ◎ Như: "công đẳng" các ông, "ngã đẳng" chúng ta, "nhĩ đẳng" bọn bay. (2) Dùng để liệt kê: những người, những loại như, vân vân. ◎ Như: "chỉ trương bút mặc đẳng đẳng" giấy má, bút, mực, v.v.
4. (Danh) Cân tiểu li.
5. (Động) Bằng, cùng, như. ◎ Như: "cao đê bất đẳng" cao thấp không như nhau, "đẳng nhi thượng chi" bằng thế mà còn hơn nữa, "mạc dữ đẳng luân" chẳng ai ngang bằng.
6. (Động) Đợi, chờ. ◎ Như: "đẳng đãi" , "đẳng hậu" đều nghĩa là chờ đợi cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn nhân thử chuẩn bị, đẳng hậu thái sư" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Doãn tôi do vậy sửa soạn chờ đón thái sư.
7. (Phó) Cùng nhau, như nhau, đồng đều. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ thị diệu xa, đẳng tứ chư tử" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) (Ngài trưởng giả) đem các xe quý lạ như thế, đồng đều ban cho các con.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao, gì, nào. ◇Ứng Cừ : "Văn chương bất kinh quốc, Khuông khiếp vô xích thư, Dụng đẳng xưng tài học?" , , (Bách nhất thi ) Văn chương không trị nước, Tráp không tấc sách, Lấy gì nhận là có tài học?

Từ điển Thiều Chửu

① Bực, như xuất giáng nhất đẳng (Luận ngữ ) giáng xuống một bực, thượng đẳng bực trên nhất, trung đẳng bực giữa, hạ đẳng bực dưới nhất (hạng bét), v.v.
② Cùng, đều, ngang, như mạc dữ đẳng luân chẳng ai cùng ngang với mình.
③ Lũ, như công đẳng bọn ông, bộc đẳng lũ tôi, v.v.
④ So sánh, như đẳng nhi thượng chi bằng ấy mà còn hơn nữa (so còn hơn).
⑤ Cái cân tiểu li.
⑥ Ðợi chờ, như đẳng đãi , đẳng hậu đều nghĩa là chờ đợi cả.
⑦ Sao, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạng, loại, đẳng cấp, thứ tự, bậc: Tất cả chia làm 3 hạng; Hàng hảo hạng, hàng cấp 1;
② Chờ, đợi: Đợi xe;
③ Chờ tới, đợi tới (...mới): Chờ (tới) nó làm xong bài vở rồi mới đi chơi;
④ Ngang, đều, bình đẳng: Lớn nhỏ ngang nhau; Nam nữ bình đẳng;
⑤ Những người như, những vật (hay loại) như, vân vân, v.v...: Ngoài chợ có bán đủ thịt, cá trứng, rau v.v...; Đoạt được giải thưởng có Lí Quang Minh, Trương Học Công v.v...; Gần đây tôi đã đi qua mấy thành phố lớn ở phía bắc, gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Tế Nam v.v...; Vì vậy Đậu Thái hậu càng không ưa bọn Ngụy Kì (những người như Ngụy Kì) (Sử kí);
⑥ Các (chỉ số nhiều trong một đoạn liệt kê): Bốn con sông lớn Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang và Châu Giang.... 【】đẳng đẳng [dângdâng] Các thứ, vân vân v.v...: Giấy má, bút, mực v.v...;
⑦ Như [dâng] (bộ );
⑧ (văn) Bọn, lũ, các: Bọn ông, các ông; Bọn bây, lũ bây;
⑨ (văn) So sánh: So ra còn hơn thế nữa;
⑩ Cùng là, cũng cùng là: ? Cũng cùng là chết, chết vì nước có nên chăng? (Sử kí);
⑪ (văn) Gì, nào, cái gì, cái nào (đại từ nghi vấn, làm tân ngữ cho động từ hoặc giới từ): ? Văn chương không trị nước, tráp không có tới vài quyển sách, nhờ vào cái gì xứng tài học? (Ưng Cư: Bách nhất thi); ? Nghĩ đến chàng chết vì ai? (Vương Duy: Thán Ân Dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng nhau. Ngang nhau — Bọn. Phe nhóm — Thứ bậc. Giai cấp — Trong Bạch thoại còn có nghĩa chờ đợi.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.