Từ điển trích dẫn

1. Công bố, tuyên bố (mệnh lệnh, chỉ thị, chánh sách, v.v.). ◇ Trần Khang Kì : "Tự Thuận Trị thập ngũ niên hậu, hội thí cập Thuận Thiên hương thí đầu tràng "Tứ thư" tam đề, do khâm mệnh mật phong, tống nội liêm quan khan ấn ban phát" , "", , (Lang tiềm kỉ văn , Quyển lục).
2. Cấp cho, phân phát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cho.

Từ điển trích dẫn

1. Lên đàn tràng. § Ngày xưa chỉ nghi thức long trọng đặt đàn tràng cử hành hội minh, tế tự, lễ lên ngôi vua, bái tướng, v.v. ◇ Viên Diệp : "Ngụy vương đăng đàn, thụ hoàng đế tỉ thụ" , (Hiến đế xuân thu ) Ngụy vương lên đàn tràng, nhận ấn tín dây thao lên ngôi hoàng đế.
2. Lên giảng đài. ◇ Lí Ngư : "Dương Minh đăng đàn giảng học" (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ).
3. Mượn chỉ sự vật nào đó xuất hiện mở đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên chỗ dành riêng để nói chuyện.

Từ điển trích dẫn

1. Biện biệt, nhận rõ. ◇ Tùng Duy Hi : "Lục Bộ Thanh mã thượng phân biện xuất giá thị cá lai tự Đông Nam Á đích khách nhân" (Di lạc tại hải than thượng đích cước ấn ) Lục Bộ Thanh nhận rõ ra ngay đó là một du khách đến từ Đông Nam Á.
2. Biện bạch, phân bua. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân dã bất cảm phân biện, chỉ đắc đê đầu bất ngữ" , (Đệ 108 hồi) Tập Nhân không dám phân bua, chỉ cúi đầu không nói.
3. Phân biệt, khu biệt. ◇ Lí Ngư : "Nga, nguyên lai quan dân nhị tự dã hữu ta phân biện ma?" , (Bỉ mục ngư ) A, hóa ra hai chữ "quan dân" cũng có phân biệt sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xếp riêng ra mà xét cho rõ.
bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本cơ bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cấp cho, chi cấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành. § Thông "chi" .
2. (Danh) Tránh, nhánh, bộ phận. ◎ Như: "bàng chi" nhánh phụ, "phân chi" phân nhánh.
3. (Danh) Chân tay. § Thông "chi" .
4. (Danh) Nói tắt của "địa chi" : "tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi" , , , , , , , , , , , gọi là mười hai "chi", cũng gọi là mười hai "địa chi".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đội ngũ: cánh, đạo. ◎ Như: "nhất chi quân đội" một cánh quân. (2) Đơn vị ca khúc, nhạc khúc. ◎ Như: "lưỡng chi ca khúc" . (3) Đơn vị the, lụa, bông. (4) Đơn vị cường độ ánh sáng (watt). ◎ Như: "tứ thập chi quang" bốn mươi watt.
6. (Danh) Họ "Chi".
7. (Động) Chống, đỡ, giữ. ◎ Như: "lưỡng thủ chi trước yêu" hai tay chống nạnh.
8. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "đông chi bất trụ" đau không chịu đựng được.
9. (Động) Tiêu ra. ◎ Như: "thu chi" nhập vào và tiêu ra.
10. (Động) Lãnh (tiền, lương bổng). ◎ Như: "tiên chi liễu nhất cá nguyệt đích tân thủy" lãnh trước một tháng lương. ◇ Phù sanh lục kí : "Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng" , (Khảm kha kí sầu ) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
11. (Động) Điều khiển, sai khiến. ◎ Như: "chi phối" phân chia sắp xếp, "bả tha chi tẩu liễu" đuổi nó đi chỗ khác.
12. (Tính) Từ một tổng thể chia ra thành (bộ phận, nhánh, nhành). ◎ Như: "chi điếm" chi nhánh, "chi lưu" dòng nhánh.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi, thứ, như trưởng chi chi trưởng, chi tử con thứ, v.v.
② Tránh, nhánh, như chi lưu dòng tránh. Phàm có một dòng mà chia ra nhiều dòng ngang đều gọi là chi cả.
③ Giữ, cầm, cố sức ứng phó gọi là chi trì .
④ Tính, nhà Thanh có bộ đạc chi giữ việc tính toán, cũng như bộ tài chính bây giờ.
⑤ Khoản chi ra.
⑥ Chia rẽ, như chi li vụn vặt.
⑦ Ðịa chi, tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi gọi là mười hai chi, cũng gọi là mười hai địa chi.
⑧ Chân tay, cũng như chữ chi .
⑨ Cành, cũng như chữ chi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống, đỡ: Hai tay chống nạnh;
② Vểnh: Vểnh tai nghe;
③ Chịu đựng: Đau đến nỗi không thể chịu đựng được.
④ Sai khiến, điều khiển: Tìm cách đuổi (điều khiển) họ đi nơi khác;
⑤ Chi (tiêu), lãnh, lấy (tiền): Chi thu; Lãnh trước một tháng lương; Lấy trước một nghìn đồng; Đủ chi cho một vạn người ăn trong một năm (Hán thư);
⑥ Chi, chi nhánh, chi phái, một bộ phận: Chi điếm, chi nhánh; Chi nhánh, nhánh sông;
⑦ (loại) Cánh, đạo (quân), bài, cái, cây: Một cánh (đạo) quân; Một bài hát mới; Một cây bút máy; Bóng đèn 60 oát;
⑧ Xem [dìzhi];
⑨ (văn) Cành, nhánh (dùng như , bộ ): Cành lá rậm rạp (Hán thư);
⑩ (văn) Chân tay (dùng như , bộ );
⑪ 【】chi ngô [zhiwu] Nói thoái thác, nói quanh co, ấp úng, úp mở, không nên lời, không gãy gọn: Ăn nói quanh co (ấp úng) rất đáng nghi; Úp úp mở mở, ấp a ấp úng; Rất gãy gọn;
⑫ [Zhi] (Họ) Chi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ — Chống trả — Chia ra, làm phân tán — Cành cây — Nhánh sông — Chỉ chung chân và tay. Chẳng hạn Tứ chi — Ngành họ ( một họ chia ra làm nhiều nghành ) — Lối chia năm tháng ngày giờ theo Đất, còn gọi là Địa chi. Có Thập nhị chi, từ Tí đến Hợi — Tiêu dùng tiền bạc.

Từ ghép 40

hấu, hậu
hòu ㄏㄡˋ

hấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau
2. phía sau

Từ điển phổ thông

hoàng hậu, vợ vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, đời xưa gọi các chư hầu là quần hậu .
② Bà hoàng hậu (vợ vua).
③ Cũng như chữ hậu . Như tri chỉ nhi hậu hữu định biết nơi yên ở rồi mới định được chi.
④ Thần đất gọi là hậu thổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua nước chư hầu: Các vua chư hầu;
② Vợ vua, hoàng hậu;
③ Sau (dùng như , cả trong cổ thư và Hán ngữ hiện đại): Biết chỗ dừng rồi mới định được chí (Đại học);
④ Thần đất: Thần đất đai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sau, đằng sau: Sau nhà;
② Con cháu, con nối dòng, đời sau: Không có con cháu nối dõi;
③ (văn) Đi sau, theo sau (dùng như động từ);
④ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ chỉ ông vua — Sau chỉ người vợ chánh thức của vua. Cũng gọi là Hoàng hậu.

Từ ghép 31

ni, nê, nật, nặc, nệ
ní ㄋㄧˊ, nì ㄋㄧˋ

ni

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nữ sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn bà đi tu — Một âm là Nật. Xem Nật. » Kìa như mấy kẻ tăng ni, thôi tuần cúng Phật, lại khi vào hè « ( Gia huấn ca ).

Từ ghép 22

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần. Sát gần — Ngừng lại. Thôi — Một âm là Ni. Xem Ni.

nặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thân gần (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.
phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

quyên, quân, tuần
juàn ㄐㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rất lớn.

quân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sự lặp lại
2. tuần tuổi
3. 10 ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng thời gian 10 ngày trong tháng, chia theo sự vận chuyển của mặt trăng. Đoạn trường tân thanh : » Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao « — Nói về tuổi, thì cứ 10 năm gọi là một tuần. Đoạn trường tân thanh : » Quá niên trạc ngoại tứ tuần « — Thời kì. Lần. Lượt. Đoạn trường tân thanh : » Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê «.

Từ ghép 7

hào
há ㄏㄚˊ, háo ㄏㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợi lông
2. một chút
3. hào (1/10 đồng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông dài mà nhọn. ◎ Như: "thu hào" lông thú mới mọc mùa thu, chỉ những sự vật rất nhỏ bé.
2. (Danh) Lượng từ: trong phép cân đo, mười "hào" là một li, tức là một phần trong muôn phần của một lạng.
3. (Danh) Cái bút. § Bút làm bằng lông nên gọi là "hào". ◇ Vương Thao : "Hoàng Kiều đối sanh huy hào, khoảnh khắc doanh bức, xuất hoài trung ngọc ấn kiềm chi" , , (Yểu nương tái thế ) Hoàng Kiều trước mặt chàng vẫy bút, khoảnh khắc chữ viết đầy trên bức lụa, lấy ấn ngọc trong người in lên.
4. (Tính) Nhỏ lắm. ◎ Như: "hào li" , "hào mạt" đều gọi về phần cực nhỏ bé cả.
5. (Phó) Tí, chút, mảy may. ◎ Như: "hào vô" tuyệt không có chút gì cả. ◇ Nguyễn Du : "Quân ân tự hải hào vô báo" (Nam Quan đạo trung ) Ơn vua như biển rộng, chưa mảy may báo đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông dài mà nhọn. Lông đến mùa thu lại mọc cái mới nên gọi là thu hào .
② Hào, trong phép cân đo gọi mười hào là một li, tức là một phần trong muôn phần của một lạng.
③ Bút, bút làm bằng lông nên gọi là hào.
④ Nhỏ lắm, như hào li , hào mạt , v.v. đều gọi về phần cực nhỏ bé cả. Tục nói tuyệt không có gì cả là hào vô .
⑤ Cái bút lông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông: Bút lông sói;
② Bút, bút lông: Viết (bằng bút lông);
③ Hào (đơn vị đo lường bằng một phần mười của li);
④ Hào (đơn vị tiền tệ bằng một phần mười của đồng). Như [jiăo], [máo];
⑤ Tí, chút, tí chút: Không chút thành ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi lông — Ngọn bút lông. Cái bút — Tên một đơn vị trọng lượng rất nhỏ thời cổ, bằng 1/10 li — Chỉ sự rất nhỏ nhặt — Tên một đơn vị tiền tệ thời xưa, bằng 1/10 của đồng bạc.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.