ấn
yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. in ấn
2. cái ấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá). § Phép nhà Thanh định, con dấu của các quan thân vương trở lên gọi là "bảo" , từ quận vương trở xuống gọi là "ấn" , của các quan nhỏ gọi là "kiêm kí" , của các quan khâm sai gọi là "quan phòng" , của người thường dùng gọi là "đồ chương" hay là "tư ấn" .
2. (Danh) Dấu, vết. ◎ Như: "cước ấn" vết chân, "thủ ấn" dấu tay.
3. (Danh) Tên tắt của "Ấn Độ" . ◎ Như: "Trung Ấn điều ước" điều ước thỏa hiệp giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
4. (Danh) Họ "Ấn".
5. (Động) Để lại dấu tích trên vật thể. ◎ Như: "ấn thượng chỉ văn" lăn dấu tay, "thâm thâm ấn tại não tử lí" in sâu trong trí nhớ.
6. (Động) In. ◎ Như: "ấn thư" in sách, "bài ấn" sắp chữ đưa in.
7. (Động) Phù hợp. ◎ Như: "tâm tâm tương ấn" tâm đầu ý hợp, "hỗ tương ấn chứng" nhân cái nọ biết cái kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ấn (con dấu). Phép nhà Thanh định, ấn của các quan thân vương trở lên gọi là bảo , từ quận vương trở xuống gọi là ấn , của các quan nhỏ gọi là kiêm kí , của các quan khâm sai gọi là quan phòng , của người thường dùng gọi là đồ chương hay là tư ấn .
② In. Khắc chữ in chữ gọi là ấn, cái đồ dùng in báo in sách gọi là ấn loát khí .
③ Như in vào, cái gì còn có dấu dính vào vật khác đều gọi là ấn. Hai bên hợp ý cùng lòng gọi là tâm tâm tương ấn , nhân cái nọ biết cái kia gọi là hỗ tương ấn chứng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Con) dấu: Đóng dấu;
② Dấu (vết): Vết chân;
③ In: In sách; In sâu trong trí nhớ;
④ Hợp: Tâm đầu ý hợp;
⑤ [Yìn] (Họ) Ấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con dấu. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — in vết vào đâu — Họ người. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — In vết vào đâu — Họ người.

Từ ghép 41

bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本bản 資本bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

ấn loát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

in ấn, xuất bản

Từ điển trích dẫn

1. Việc in, kĩ thuật in văn tự, đồ họa... thành bản. ◎ Như: "ấn loát phẩm" giấy tờ sách báo đã in ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc in chữ ra giấy.
loát, xoát
shuā ㄕㄨㄚ, shuà ㄕㄨㄚˋ

loát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tẩy sạch
2. cái bàn chải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tẩy sạch, lau, chùi, đánh (cho sạch). ◎ Như: "xoát nha" đánh răng, "xoát hài" đánh giày.
2. (Động) Rửa oan. ◎ Như: "tẩy xoát oan tình" rửa sạch oan tình.
3. (Động) Bôi, xoa. ◎ Như: "xoát tường" trát tường, "xoát du tất" bôi sơn dầu.
4. (Động) Loại bỏ, đào thải. ◎ Như: "tha tại quyết tái trung bị xoát điệu liễu" anh ta đã bị loại khỏi cuộc tranh đua.
5. (Danh) Bàn chải. ◎ Như: "nha xoát" bàn chải đánh răng, "hài xoát" bàn chải giày.
6. (Trạng thanh) Xoàn xoạt. ◎ Như: "xoát xoát tác hưởng" tiếng vang xoạt xoạt.
7. § Tục thường đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩy xạch.
② Cái bàn chải, nhà in dùng cái bàn chải, chải cho đẹp chữ, nên gọi sự in là ấn xoát . Tục thường đọc là chữ loát.

Từ điển Trần Văn Chánh

】loát bạch [shuàbái] (đph) Trắng toát, trắng xóa, trắng bệch: Trăng lên, rọi ánh sáng xuống cánh đồng lúa mì trắng xóa; Nghe câu nói đó, mặt anh ấy trắng bệch ra. Xem [shua].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn chải: Bàn chải đánh răng;
② Chải, lau, rửa, tẩy sạch: Chải giầy, đánh giầy; Lau chảo, cọ nồi;
③ Như [shuà]. Xem [shuà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cạo sạch đi — Chải. Td: Loát xỉ ( chải răng, đánh răng ) — Đáng lẽ đọc Xoát mới đúng.

Từ ghép 6

xoát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tẩy sạch, lau, chùi, đánh (cho sạch). ◎ Như: "xoát nha" đánh răng, "xoát hài" đánh giày.
2. (Động) Rửa oan. ◎ Như: "tẩy xoát oan tình" rửa sạch oan tình.
3. (Động) Bôi, xoa. ◎ Như: "xoát tường" trát tường, "xoát du tất" bôi sơn dầu.
4. (Động) Loại bỏ, đào thải. ◎ Như: "tha tại quyết tái trung bị xoát điệu liễu" anh ta đã bị loại khỏi cuộc tranh đua.
5. (Danh) Bàn chải. ◎ Như: "nha xoát" bàn chải đánh răng, "hài xoát" bàn chải giày.
6. (Trạng thanh) Xoàn xoạt. ◎ Như: "xoát xoát tác hưởng" tiếng vang xoạt xoạt.
7. § Tục thường đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩy xạch.
② Cái bàn chải, nhà in dùng cái bàn chải, chải cho đẹp chữ, nên gọi sự in là ấn xoát . Tục thường đọc là chữ loát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chải sạch — Ta quen đọc Loát. Xem thêm Loát — Dụng cụ để chải, tức cái bàn chải. Td: Hài xoát ( bàn chải đánh giầy ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Dao khoằm, dùng để chạm trổ. ◇ Nghiêm Kị : "Ác kỉ quyết nhi bất dụng hề" (Ai thì mệnh ) Cầm dao điêu khắc mà không dùng hề.
2. Bản khắc để in, điêu bản, khan ấn.
3. Kĩ thuật điêu khắc.

kỷ quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con dao khoằm

ấn bản

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Bản sách in. ◇ Lục Dung : "Cổ nhân thư tịch, đa vô ấn bổn, giai tự sao lục" , , (Thục viên tạp kí , Quyển thập) Thư tịch người xưa, phần nhiều không có bản in mà đều là tự sao chép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bản in, Sách in.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bản chì — Dùng trong việc ấn loát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bản ấn định dịa vị xây cất.
khan, san
kān ㄎㄢ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chặt
2. chạm khắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra. Bửa ra — Khắc vào — Bóc ra. Lột ra.

Từ ghép 1

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xuất bản, in ấn
2. báo, tạp chí
3. hao mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc, in: Khắc chữ vào đá; In;
② (Xuất bản báo chí, như) san, báo, bản, số: Tuần báo, tuần san, báo chí ra hàng thần; Nguyệt san, tạp chí (tập san) ra hàng tháng; Nội san, tập san nội bộ; (Báo chí) đình bản; Số đặc biệt; Số phụ, trang phụ;
③ Bớt bỏ, tước bỏ, sửa chữa: Đính chính; Bảng đính chính;
④ (văn) Chặt: Chặt cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọt đẽo cho đẹp. Sửa sang — In sách báo — sách báo in ra. Td: Nguyệt san ( sách báo in ra mỗi tháng ).

Từ ghép 10

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung phép tắc luật lệ — Nay ta còn hiểu là bản văn ấn định pháp luật.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.