Từ điển trích dẫn

1. Tên một loại cây ở Ấn Độ, nở hoa màu hồng cực đẹp, nhưng lại rất hôi; mùi hôi của nó lan xa hàng mấy chục dặm. Sách nhà Phật thường dùng chữ "y lan" để chỉ về những "phiền não" ở đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây ở Ấn Độ, nở hoa màu hồng cực đẹp, nhưng lại rất hôi, mùi hôi của nó lan xa hàng mấy chục dặm. Sách nhà Phật thường dùng chữ Y lan để chỉ về những phiền não ở đời.
nghiệt, niết
niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

niết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn — Mực thước để theo — Pháp luật — Rất. Lắm.

Từ ghép 3

quyên, quân, tuần
juàn ㄐㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rất lớn.

quân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sự lặp lại
2. tuần tuổi
3. 10 ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng thời gian 10 ngày trong tháng, chia theo sự vận chuyển của mặt trăng. Đoạn trường tân thanh : » Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao « — Nói về tuổi, thì cứ 10 năm gọi là một tuần. Đoạn trường tân thanh : » Quá niên trạc ngoại tứ tuần « — Thời kì. Lần. Lượt. Đoạn trường tân thanh : » Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê «.

Từ ghép 7

dương
xiáng ㄒㄧㄤˊ, yáng ㄧㄤˊ, yǎng ㄧㄤˇ

dương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tràn trề, phong phú
2. biển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ trung tâm của biển. Phiếm chỉ hải vực. ◇ Tây du kí 西: "Đệ tử phiêu dương quá hải, đăng giới du phương, hữu thập sổ cá niên đầu, phương tài phóng đáo thử xứ" , , , (Đệ nhất hồi) Đệ tử bay qua biển cả, lên bờ dạo chơi, có tới cả chục năm rồi, vừa mới tới chốn này.
2. (Danh) Nay chỉ biển lớn trên mặt địa cầu. ◎ Như: "Thái Bình dương" , "Đại Tây dương" 西, "Ấn Độ dương" .
3. (Danh) Tục gọi tiền là "dương". ◎ Như: "long dương" tiền đời Thanh mạt , có hoa văn hình rồng.
4. (Tính) Đông, nhiều.
5. (Tính) Rộng lớn, thịnh đại. ◎ Như: "uông dương đại hải" biển cả.
6. (Tính) Của ngoại quốc, thuộc về nước ngoài. ◎ Như: "dương nhân" người nước ngoài, "dương hóa" hàng nước ngoài.
7. (Tính) Lạ kì, không giống mọi người.
8. (Tính) Hiện đại, theo lối mới. ◎ Như: "thổ dương tịnh dụng" xưa và nay đều dùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bể lớn.
② Dương dương mênh mang.
③ Tục gọi người nước ngoài là dương nhân . Hàng nước ngoài là dương hóa , v.v.
④ Tiền tây, bạc tây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đại dương, biển khơi: Thái Bình Dương;
② Ngoại quốc (thường chỉ Âu, Mĩ, Nhật), tây, ngoại lai.【】dương nhân [yángrén] (khn) Người ngoại quốc, người nước ngoài (thường chỉ người Âu Mĩ);
③ Tiền tây;
④ Hiện đại: Kết hợp hiện đại với thô sơ;
⑤ 【】dương dương [yáng yáng] a. Nhiều, dài, dồi dào, dày dặn, phong phú: 稿 Bài nói chuyện của ông ấy dài đến hàng chục trang giấy; Truyền lại đời sau thật là nhiều (Lưu Hướng: Thuyết uyển); b. Mênh mang, mênh mông: Nước sông Hoàng (Hà) mênh mang (Thi Kinh); c. (văn) Bơ vơ không cửa không nhà: Vì thế bơ vơ làm người ở đất khách (Khuất Nguyên: Cửu chương); d. (văn) Chứa chan nỗi vui mừng: ! Nâng chén rượu ra trước gió, mừng vui chan chứa nhường nào! (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biển lớn — Chỉ nước ngoài.

Từ ghép 26

tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một dị tướng trên thân đức Phật, biểu thị "cát tường vô bỉ" . Truyền thuyết Ấn Độ coi đó là dấu hiệu của bậc đức hạnh. Trong Phạm ngữ không phải là chữ, chỉ ở Trung Quốc mới có chữ này thu thập trong sách. Hình dạng chữ "vạn" trong các sách không thống nhất, hoặc viết hoặc viết . § Xem thêm (theo Thiều Chửu).

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật.
hé ㄏㄜˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông. ◇ Đỗ Phủ : "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" , (Xuân vọng ) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
2. (Danh) Tên gọi tắt của "Hoàng Hà" .
3. (Danh) Vật thể tụ lại có hình dạng như sông. ◎ Như: "tinh hà" dải sao, "Ngân hà" sông Ngân.
4. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông. Hà Hán là sông Thiên Hà ở trên trời, cao xa vô cùng, cho nên những kẻ nói khoác không đủ tin gọi là hà hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sông: Sông đào; Hoàng Hà, sông Hoàng;
② Hệ Ngân hà;
③ [Hé] Hoàng Hà (con sông lớn thứ hai của Trung Quốc): 西 Miền tây sông Hoàng Hà; Nước sông Hoàng mênh mông (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung sông ngòi — Tên tắt của sông Hoàng hà ( Trung Hoa ) — Tên chỉ dải sao trên trời, tức Ngân hà, hoặc Ngân hán, Thiên hán.

Từ ghép 51

hồn hậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

hồn hậu

Từ điển trích dẫn

1. Chất phác, thật thà. ◇ Quách Mạt Nhược : "Trần Thành tuy nhiên mạo tự hồn hậu, nhi tâm địa thị dị thường âm hiểm đích" , (Hồng ba khúc , Đệ lục chương nhị).
2. Dày, đậm, đầm, không khéo léo hời hợt. ◇ Lang Anh : "Thử ấn triện văn hồn hậu, chế độ tinh mật, đương thị Hán ấn" , , (Thất tu loại cảo 稿, Sự vật tam , Cổ đồ thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tính tình tốt đẹp hoàn toàn, ăn ở hết lòng.

phật thổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Nơi Phật ở, nước Phật. ☆ Tương tự: "Phật quốc" .
2. Đặc chỉ "Tịnh độ" . ◇ Tuệ Viễn : "Ngôn tịnh thổ giả, kinh trung hoặc thì danh Phật sát, hoặc xưng Phật giới, hoặc vân Phật quốc, hoặc vân Phật độ" , , , , (Đại thừa nghĩa chương , Quyển thập cửu).
3. Chỉ chùa Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất Phật. Chỉ nơi Phật ở — Cũng chỉ nước Ấn Độ, quê hương của Phật.

phật độ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Nơi Phật ở, nước Phật. ☆ Tương tự: "Phật quốc" .
2. Đặc chỉ "Tịnh độ" . ◇ Tuệ Viễn : "Ngôn tịnh thổ giả, kinh trung hoặc thì danh Phật sát, hoặc xưng Phật giới, hoặc vân Phật quốc, hoặc vân Phật độ" , , , , (Đại thừa nghĩa chương , Quyển thập cửu).
3. Chỉ chùa Phật.

ấn chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con dấu, cái triện

Từ điển trích dẫn

1. Con dấu. ◎ Như: "tuyên ấn chương" khắc con dấu.
2. Dấu tích ghi lại để làm tin. ◇ Đào Tông Nghi : "Cổ vô áp tự, dĩ ấn chương vi quan chức tín lệnh" , (Xuyết canh lục , Ấn chương chế độ ) Ngày xưa không có chữ kí, dùng ấn chương làm tín lệnh cho quan chức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy in.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.