Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi người đàn bà ngồi tô điểm sắc đẹp. Chỉ nơi người đàn bà ở. Truyện Hoa Tiên : » Ngại ngần khi đến Trang đài «.
hoảng
huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn dũng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn che, bức mành, rèm cửa sổ. ◇ Đỗ Phủ : "Hà thời ỷ hư hoảng, Song chiếu lệ ngân can" , (Nguyệt dạ ) Bao giờ được tựa màn cửa trống, (Bóng trăng) chiếu hai ngấn lệ khô?
2. (Danh) "Hoảng tử" : (1) Cờ bài quán rượu, tấm biển quán rượu. (2) Bề ngoài, cái vỏ, chiêu bài, hình thức giả dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tuy nhiên, văn danh bất như kiến diện, không trường liễu nhất cá hảo mô dạng nhi, cánh thị cá một dược tính đích bạo trúc, chỉ hảo trang hoảng tử bãi" , , , , (Đệ thất thập thất hồi) Tuy nhiên, nghe tiếng không bằng gặp mặt, trông dáng người đẹp thế này, mà lại là cái xác pháo rỗng ruột, chỉ có cái mã ngoài tốt đẹp thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Màn dũng.
② Tục gọi cái cờ bài rượu là hoảng tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn che;
② (cũ) Cờ bài rượu, tấm biển quán rượu.【】hoảng tử [huăngzi] a. Tấm biển bán hàng (treo trước cửa hiệu); b. Lốt, chiêu bài, nhãn hiệu (dùng với ý xấu): Núp dưới chiêu bài cách mạng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm màn treo cửa — Tấm vải viết chữ quảng cáo bán rượu, treo tại các tửu điếm — Chỉ chung những sự tô điểm để thu hút người khác — Cũng gọi là Hoảng tử .

Từ ghép 1

huyến
xuàn ㄒㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

huyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

trang sức sặc sỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sặc sỡ, rực rỡ, hoa lệ.
2. (Động) Soi sáng, điểm xuyết.
3. (Động) Mê hoặc. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Cố sắc huyến ư mục, tình cảm ư tâm" , (Vẫn cảnh uyên ương hội ) Cho nên sắc mê loạn mắt, tình cảm mê hoặc lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn sức, trang sức sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sặc sỡ. 【】huyến lạn [xuànlàn] Rực rỡ, sặc sỡ, xán lạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa có vân nhiều màu — Nhiều màu đẹp mắt.

Từ điển trích dẫn

1. Kĩ càng, cẩn thận. ◇ Quan Hán Khanh : "Đại cương lai âm dương thiên hữu chuẩn, trạch nhật yêu đoan tường" , (Ngọc kính đài , Đệ nhất chiệp).
2. Đoan trang, hiền thục. ◇ Tây sương kí 西: "Đại nhân gia cử chỉ đoan tường, toàn một na bán điểm nhi khinh cuồng" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Bóng dáng thực con nhà lịch sự, Trăm phần không lẫn nửa trai lơ!
3. Xem xét, liệu lường. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất diện thuyết, nhất diện tế tế đoan tường liễu bán nhật" , (Đệ tứ nhất hồi).
4. Đầu cuối, ngọn nguồn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yêu tri đoan tường, thả thính hạ hồi phân giải" , (Đệ nhị thập hồi).

cải trang

phồn thể

Từ điển phổ thông

cải trang, giả làm người khác

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi quần áo trang phục.
2. Thay đổi trang hoàng.
3. Thay đổi bao bì hàng hóa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi cách ăn mặc và tô điểm mặt mũi.
cổ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái trống
2. gảy đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái trống. ◇ Đặng Trần Côn : "Cổ bề thanh động Trường Thành nguyệt" (Chinh Phụ ngâm ) Tiếng trống lệnh làm rung động bóng trăng Trường Thành. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt.
2. (Danh) Trống canh.
3. (Động) Đánh trống.
4. (Động) Gảy, khua, vỗ. ◇ Trang Tử : "Hàm bộ nhi hi, cổ phúc nhi du" , (Mã đề ) Ngậm cơm mà vui, vỗ bụng rong chơi.
5. (Động) Quạt lên, cổ động.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trống.
② Ðánh trống.
③ Gảy, khua.
④ Quạt lên, cổ động.
⑤ Trống canh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống: Trống đồng; Trống canh;
② (văn) Đánh trống;
③ Đánh, gảy, khua, làm cho kêu, vỗ: Đánh đàn; Sóng vỗ vào bờ;
④ (Làm) phấn khởi lên (hăng lên), cổ vũ, cổ động, kích thích: Cổ vũ lòng hăng hái. 【】 cổ xúy [gưchui] a. Tuyên truyền, quảng cáo, cổ xúy; b. Thổi phồng, tán tụng, tâng bốc: Ra sức thổi phồng;
⑤ Gồ lên, phồng ra, lồi lên: Phồng mồm lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trống — Đánh trống — Gảy gõ — Làm cho chẤn Động, phấn khởi lên — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 28

phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tiêu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn nguồn
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 22

phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Cái đầu. Cái ngọn — Nêu lên cho mọi người thấy — Ta quen đọc Tiêu. Xem thêm Tiêu.

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn nguồn
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Phần ngọn. Phần cuối — Cái nêu. Cái mốc, nêu lên cho dễ thấy — Nêu lên cho thấy.

Từ ghép 38

sạp, áp
gé ㄍㄜˊ, yā ㄧㄚ, zhá ㄓㄚˊ

sạp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đập nước (đóng mở tùy lúc để điều hòa lượng nước sông, hào, ... chảy qua). ◎ Như: "thủy áp" đập nước.
2. (Danh) Một loại bộ phận trang bị máy móc để giữ an toàn. ◎ Như: "thủ áp" thắng tay (xe), "điện áp" cầu dao điện.
3. (Động) Ngăn nước, ngăn chận.
4. (Động) Cắt đứt.
5. (Động) Kiểm điểm, kiểm tra.
6. § Tục đọc là "sạp".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong sông làm cánh cửa ngăn nước, lúc nào thuyền bè đi qua thì lại mở ra, chỉ vừa một chiếc thuyền đi cứ nối đuôi nhau mà qua gọi là áp. Tục đọc là sạp.
② Cống, đập. Như thủy áp đập nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cống, đập: Đập nước;
② Ngăn nước;
③ Cầu dao điện: Cầu dao điện;
④ Phanh: Phanh xe đạp hỏng rồi.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đập ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đập nước (đóng mở tùy lúc để điều hòa lượng nước sông, hào, ... chảy qua). ◎ Như: "thủy áp" đập nước.
2. (Danh) Một loại bộ phận trang bị máy móc để giữ an toàn. ◎ Như: "thủ áp" thắng tay (xe), "điện áp" cầu dao điện.
3. (Động) Ngăn nước, ngăn chận.
4. (Động) Cắt đứt.
5. (Động) Kiểm điểm, kiểm tra.
6. § Tục đọc là "sạp".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong sông làm cánh cửa ngăn nước, lúc nào thuyền bè đi qua thì lại mở ra, chỉ vừa một chiếc thuyền đi cứ nối đuôi nhau mà qua gọi là áp. Tục đọc là sạp.
② Cống, đập. Như thủy áp đập nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cống, đập: Đập nước;
② Ngăn nước;
③ Cầu dao điện: Cầu dao điện;
④ Phanh: Phanh xe đạp hỏng rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh cửa trên sông, mở đóng cho thuyền bè qua lại. Ta có nơi đọc Sạp.

Từ ghép 1

sảnh, thanh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh — Mát — Làm cho mát mẻ. Đáng lẽ đọc Thính.

Từ ghép 1

thanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong sạch (nước)
2. đời nhà Thanh
3. họ Thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong. Trái với "trọc" đục. ◎ Như: "thanh triệt" trong suốt.
2. (Tính) Trong sạch, liêm khiết, cao khiết. ◎ Như: "thanh bạch" , "thanh tháo" , "thanh tiết" .
3. (Tính) Mát. ◎ Như: "thanh phong minh nguyệt" gió mát trăng trong.
4. (Tính) Lặng, vắng. ◎ Như: "thanh dạ" đêm lặng, "thanh tĩnh" vắng lặng.
5. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
6. (Tính) Xinh đẹp, tú mĩ. ◎ Như: "mi thanh mục tú" mày xinh mắt đẹp.
7. (Tính) Yên ổn, thái bình. ◎ Như: "thanh bình thịnh thế" đời thái bình thịnh vượng.
8. (Phó) Suông, thuần, đơn thuần. ◎ Như: "thanh nhất sắc" thuần một màu, "thanh xướng" diễn xướng không hóa trang, "thanh đàm" bàn suông.
9. (Phó) Hết, xong, sạch trơn. ◎ Như: "trái hoàn thanh liễu" nợ trả xong hết.
10. (Phó) Rõ ràng, minh bạch, kĩ lưỡng. ◎ Như: "điểm thanh số mục" kiểm điểm số mục rõ ràng, "tra thanh hộ khẩu" kiểm tra kĩ càng hộ khẩu.
11. (Động) Làm cho sạch, làm cho ngay ngắn chỉnh tề. ◎ Như: "thanh tẩy" rửa sạch, tẩy trừ, "thanh lí" lọc sạch, "thanh trừ" quét sạch, dọn sạch.
12. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◎ Như: "thanh trướng" trả sạch nợ, "thanh toán" tính xong hết (sổ sách, trương mục), kết toán.
13. (Động) Soát, kiểm kê. ◎ Như: "thanh điểm nhân số" kiểm kê số người.
14. (Danh) Không hư. ◎ Như: "thái thanh" chỗ trời không, chốn hư không.
15. (Danh) Nhà "Thanh".
16. (Danh) Họ "Thanh".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong, nước không có chút cặn nào gọi là thanh.
② Sạch, không thèm làm những sự không đáng làm gọi là thanh bạch , là thanh tháo , thanh tiết , v.v.
③ Sửa sang rành mạch, như thanh li , thanh lí , v.v.
④ Giản lược, như chánh giản hình thanh chánh trị hình phép giản dị.
⑤ Không hư, như thái thanh chỗ trời không, chốn hư không có một vật gì.
⑥ Kết liễu, như thanh ngật sổ sách tính xong hết.
⑦ Nhà Thanh.
⑧ Lặng, như thanh dạ đêm lặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trong: Nước trong vắt;
② Sạch: Gột sạch những dơ bẩn;
③ Mát: Gió mát trăng thanh;
④ Liêm khiết, thanh liêm, trong sạch: Quan lại liêm khiết;
⑤ Rõ: Hỏi cho rõ;
⑥ Hết, xong: Trả hết nợå;
⑦ Thanh lọc: Thanh lọc những phần tử xấu;
⑧ Lặng, thanh vắng: Đêm vắng;
⑨ [Qing] Đời nhà Thanh (Trung Quốc, 1644—1911);
⑩ [Qing] (Họ) Thanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước yên lặng — Yên lặng. Td: Thanh bình — Sạch sẽ. Trong sạch. Td: Thanh khiết — Lo việc cho sạch, cho xong. Truyện Trê Cóc : » Truyền Trê phải chịu cho thanh mọi bề « — Sáng sủa. Đoạn trường tân thanh : » Lần thâu gió mát trăng thanh « — Ta còn hiểu là mát mẻ. Truyện Hoa Tiên » Gió thanh hây hẩy gác vàng « — Tên một triều đại Trung Hoa, gồm 9 đời 10 vua, kéo dài 268 năm ( 1644-1911 ) — Đẹp đẽ cao quý. Đoạn trường tân thanh » Khác màu kẻ quý người thanh «.

Từ ghép 39

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.