hặc, khắc
kè ㄎㄜˋ

hặc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạch hỏi — Kể tội. Chẳng hạn Đàn hặc.

Từ ghép 1

khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạm, khắc
2. khắc giờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm trổ. ◇ Nguyễn Trãi : "Bi khắc tiển hoa ban" (Dục Thúy sơn ) Bia khắc đã lốm đốm rêu.
2. (Động) Ghi nhớ, ghi chặt. ◎ Như: "na đoạn mĩ hảo đích hồi ức, dĩ thâm thâm đích khắc tại ngã đích tâm bản thượng" , cái kỉ niệm đẹp đó, mãi còn ghi chặt thâm sâu trong lòng tôi.
3. (Động) Bóc lột. ◎ Như: "khắc bác" bóc lột của người.
4. (Động) Hạn định. ◇ Sử Khả Pháp : "Khắc nhật tây chinh" 西 (Phục đa nhĩ cổn thư ) Hạn định ngày đi chinh phạt ở phía tây.
5. (Tính) Nghiệt ngã, khe khắt. ◎ Như: "hà khắc" xét nghiệt ngã, "khắc bạc" cay nghiệt. ◇ Thủy hử truyện : "Cao thái úy nhĩ thắc độc hại, nhẫm địa khắc bạc" , (Đệ thập nhị hồi) Cao thái úy, mi thật là độc ác, áp bức nghiệt ngã ta đền nông nỗi này.
6. (Danh) Ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần nhỏ xuống, để định thời giờ, gọi là "khắc lậu" . Một ngày đêm ngày xưa chia thành một trăm "khắc". Ngày nay, mười lăm phút là một "khắc".
7. (Danh) Khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "khắc bất dong hoãn" không được chậm trễ chút nào. ◇ Tây du kí 西: "Giá gia thù, na gia thỉnh, lược vô hư khắc" , , (Đệ cửu thập nhị hồi) Nhà này mời, nhà kia thỉnh, chẳng lúc nào ngơi.
8. (Phó) Ngay tức thì. ◎ Như: "lập khắc" lập tức.

Từ điển Thiều Chửu

Khắc, lấy dao chạm trổ vào cái gì gọi là khắc.
② Thời khắc, ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần rỏ xuống, để định thời giờ, gọi là khắc lậu . Theo đồng hồ bây giờ định cứ mười lăm phút là một khắc, bốn khắc là một giờ.
③ Ngay tức thì, như lập khắc lập tức.
④ Bóc lột, như khắc bác bóc lột của người.
⑤ Sâu sắc, như hà khắc xét nghiệt ngã, khắc bạc cay nghiệt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khắc: Khắc dấu;
② Một khắc (= 15 phút);
③ Khoảnh khắc: Tức khắc; Bây giờ, giờ đây;
Khắc nghiệt, khắt khe, nghiệt ngã: Đối đãi quá khắt khe!; khắc, nghiệt ngã;
⑤ Bóc lột: Bóc lột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục sâu vào gỗ. Ta cũng nói là KhắcKhắc sâu vào lòng. Ghi nhớ — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày xưa. Một giờ một đêm có 100 khắc — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày nay, bằng ¼ giờ, tức 15 phút — Chỉ thời giờ. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Khắc giờ đằng đẳng mấy niên « — Gắt gao, chặt chẽ. Td: Nghiêm khắc — Xuân tiêu nhất khắc trị thiên kim » Một khắc đêm xuân giá nghìn vàng. Nghìn vàng đổi được khắc xuân « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 24

tiêm, tẩm, xâm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qiān ㄑㄧㄢ, qīn ㄑㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ, qǐn ㄑㄧㄣˇ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

tẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, điêu khắc. ◎ Như: "tẩm bản" khắc bản in.
2. Một âm là "tiêm". (Tính) Nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

Khắc. Như tẩm bản khắc bản in.
② Một âm là tiêm. Cái dùi.
③ Nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khắc: Bản khắc in;
② Bản sách khắc.

xâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn của kim khí — Dùng đầu nhọn kim khí mà khắc vào gỗ, đá.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Dao khoằm, dùng để chạm trổ. ◇ Nghiêm Kị : "Ác kỉ quyết nhi bất dụng hề" (Ai thì mệnh ) Cầm dao điêu khắc mà không dùng hề.
2. Bản khắc để in, điêu bản, khan ấn.
3. Kĩ thuật điêu khắc.

kỷ quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con dao khoằm
điêu
diāo ㄉㄧㄠ

điêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

Từ điển phổ thông

chim diều hâu, con kên kên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim diều hâu. § Cũng viết là .
2. (Động) Chạm khắc ngọc, chạm trổ ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã" , (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được.

Từ điển Thiều Chửu

① Con diều hâu, có khi viết là .
② Chạm khắc ngọc, nói rộng ra thì các lối chạm trổ gọi là điêu cả. Luận ngữ : Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã (Công Dã Tràng ) gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con diều hâu;
② Chạm, khắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại diều hâu — Chạm trổ. Khắc vào — Vẽ. Hội họa — Trau dồi. Mài giũa — Dùng như chữ Điêu Điêu .

Từ ghép 2

điêu
diāo ㄉㄧㄠ

điêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tàn rạc, héo rụng

Từ điển phổ thông

chim diều hâu, con kên kên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm trổ.
2. (Động) Tàn tạ, héo úa. ◇ Luận Ngữ : "Tuế hàn, nhiên hậu tri tùng bách chi hậu điêu dã" (Tử Hãn ) Mỗi năm đến mùa đông lạnh, chừng hết mùa đông, lần lượt lá nó mới rụng (các loài thảo mộc đều khô héo, rụng lá; chỉ có cây tùng cây bá vẫn tươi xanh và còn đủ cành lá mà thôi).
3. (Tính) Được chạm trổ, trang trí. ◎ Như: "điêu tường" tường khắc vẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạm trổ.
② Tàn rạc, như nhiên hậu tri tùng bách chi hậu điêu vậy sau biết cây thông cây bách chưng rạc sau vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khắc, chạm trổ: Khắc đá, trổ đá; Chạm nổi;
② (văn) Tàn tạ, héo úa: Thời tiết lạnh mới biết cây tùng cây bách héo úa sau những loại cây khác vậy (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắc vào đồ vật. Chạm trổ — Gọt dũa thơ văn — Vẽ. Hội họa — Dùng như chữ Điêu .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Giống, tương tự. ◇ Lưu Đại Khôi : "Văn chi bất đồng, như kì nhân dã, nhất nhậm kì nhân chi thanh trọc mĩ ác, nhi văn giai tiếu tượng chi" , , , (Quách côn phủ thì văn , Tự ).
2. Vẽ hoặc điêu khắc hình người. ◇ Minh sử : "(Đạt) phối hưởng thái miếu, tiếu tượng công thần miếu, vị giai đệ nhất" (), , (Từ Đạt truyện ).
3. Tranh vẽ, hình chụp, tượng điêu khắc... ◇ Ba Kim : "Quá liễu kỉ cá nguyệt tha hựu lai hướng ngã kiến nghị, yếu cấp ngã tái họa nhất phúc tiếu tượng" , (Tam thứ họa tượng ).
triện
zhuàn ㄓㄨㄢˋ

triện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chạm trổ hoa văn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Viên ngọc trên mặt có điêu khắc hoa văn.
2. (Động) Khắc, trạm chổ hoa văn trên ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc giũa phẳng mặt trên trạm các hoa, vành chung quanh chạy triện gọi là triện. Các bản in khắc chữ đều để chừa triện cả, vì thế mới kêu tên tự người là triện hay thai triện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chạm khắc trên mặt phẳng viên ngọc;
② Tên tự: Tên tự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình khắc trên ngọc.

điêu khắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

điêu khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắc, chạm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạm vào, khoét sâu hình vẽ vào đồ vật.
lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Điêu khắc gỗ.
2. (Tính) "Lục lục" : (1) Bận rộn, tất bật. ◎ Như: "cận nhật lục lục, vô phiến khắc sảo tức" , gần đây bận bịu, không một khoảnh khắc nghỉ ngơi. (2) Rõ ràng, rành rành. ◎ Như: "vãng sự lục lục, như tại nhãn tiền" , việc cũ rành rành như ngay trước mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lục lục: Rõ ràng trước mắt, có thể đếm biết.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.