hạch, hạt, hồ
hé ㄏㄜˊ, hú ㄏㄨˊ

hạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt, hột quả. ◎ Như: "đào hạch" hạt đào.
2. (Danh) Bộ phận trong vật thể giống như cái hạt. ◎ Như: "tế bào hạch" nhân tế bào, "nguyên tử hạch" hạt nhân nguyên tử.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trung tâm của sự vật. ◇ Vương Sung : "Văn lại bất học, thế chi giáo vô hạch dã" , (Luận hành , Lượng tri ) Cách chức quan văn (mà) không có học (thì) thế giáo (như) không có cốt lõi vậy.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "nguyên tử hạch" . ◎ Như: "hạch năng" nguyên tử năng.
5. (Động) Đối chiếu, kiểm tra, khảo xét. ◎ Như: "khảo hạch" sát hạch, "hạch toán" xem xét tính toán.
6. (Tính) Đúng, chính xác, chân thực. ◇ Hán Thư : "Tán viết: Kì văn trực, kì sự hạch" : , (Tư Mã Thiên truyện ) Khen rằng: Văn chương của ông thì ngay thẳng, sự việc ông (mô tả) thì chân thực.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt quả.
② Khắc hạch xét nghiệt.
③ Tổng hạch tính gộp, cùng nghĩa với chữ hạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hột, hạt: Quả cây có hạt;
② Hạch nhân, hạt nhân, nhân: Hạt nhân nguyên tử; Nhân tế bào;
③ (văn) Hoa quả có hạt như đào, mận, hạnh, mơ;
④ Hạch, xét, kiểm tra, đối chiếu, khảo sát: Khảo hạch, sát hạch. Xem [hú];
⑤ (văn) Chân thực: Văn chương của ông ngay thẳng, nội dung chân thực (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hột trong trái cây — Xem xét, tìm biết. Chẳng hạn Khảo hạch — Hột tròn cứng, nổi trong thân thể, làm đau nhức. Ta cũng gọi là Cái hạch. Chẳng hạn Hạch tử ôn ( bệnh dịch hạch ).

Từ ghép 17

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [hé] nghĩa ①, ②. Xem [hé].
hiệp, hợp
hé ㄏㄜˊ, qià ㄑㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Hòa hợp.

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Hợp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.
thương
shāng ㄕㄤ

thương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buôn bán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người đi buôn bán. ◎ Như: "thương nhân" người buôn, "thương gia" nhà buôn.
2. (Danh) Nghề nghiệp buôn bán. ◎ Như: "kinh thương" kinh doanh buôn bán.
3. (Danh) Tiếng "thương", một trong ngũ âm: "cung, thương, giốc, chủy, vũ" , , , , .
4. (Danh) Sao "Thương", tức là sao hôm.
5. (Danh) Nhà "Thương", vua "Thang" thay nhà "Hạ" lên làm vua gọi là nhà "Thương" (1711-1066 trước CN).
6. (Danh) Giờ khắc. § Đồng hồ ngày xưa cho mặt trời lặn ba "thương" là buổi tối.
7. (Danh) Thương số (toán học). ◎ Như: "lục trừ dĩ tam đích thương vi nhị" sáu chia cho ba, thương số là hai.
8. (Danh) Họ "Thương".
9. (Động) Bàn bạc, thảo luận. ◎ Như: "thương lượng" thảo luận, "thương chước" bàn bạc, đắn đo với nhau.
10. (Tính) Thuộc về mùa thu. ◎ Như: "thương tiêu" gió thu. ◇ Mạnh Giao : "Thương trùng khốc suy vận" (Thu hoài ) Côn trùng mùa thu khóc thương thời vận suy vi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắn đo, như thương lượng , thương chước nghĩa là bàn bạc, đắn đo với nhau.
② Buôn, như thương nhân người buôn, thương gia nhà buôn, v.v.
③ Tiếng thương, một trong năm thứ tiếng. Tiếng thương thuộc về mùa thu, nên gió thu gọi là thương táp .
④ Sao thương, tức là sao hôm.
⑤ Nhà Thương, vua Thang thay nhà Hạ lên làm vua gọi là nhà Thương (1700 trước CN).
⑥ Khắc, đồng hồ ngày xưa cho mặt trời lặn ba thương là buổi tối, thương tức là khắc vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn bạc: Có việc quan trọng cần bàn với nhau; Bàn bạc trực tiếp;
② Buôn bán: Thương nghiệp, nghề buôn; Thương mại, buôn bán với nhau;
③ Người đi buôn bán: Người buôn, nhà buôn, lái buôn, con buôn; Người buôn vải;
④ Số thương: Thương số 8 chia cho 2 là 4;
⑤ Dùng một con số nhất định làm thương số: 8 chia cho 2 được 4;
⑥ [Shang] Đời Thương (thời cổ Trung Quốc, từ 1711-1066 trước CN);
⑦ (nhạc) Một trong năm âm trong nhạc cổ Trung Quốc: Xem [wưyin];
⑧ (văn) Khắc (đồng hồ thời xưa);
⑨ [Shang] Sao Thương;
⑩ [Shang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc dàn xếp với nhau. Td: Thương lượng — Việc buôn bán. Td: Thương mại — Tên một ngôi sao. Td: Sâm thương ( xem vần Sâm ) — Tên một bậc trong năm âm bậc ( Ngũ âm ) của cổ nhạc Trung Hoa. Đoạn trường tân thanh : » Cung thương làu bực ngũ âm « — Tên một triều đại cổ Trung Hoa, sau nhà Hạ, trước nhà Chu, truyền được 16 đời, gồm 28 vua, kéo dài 645 năm ( 1766-1123 trước TL ).

Từ ghép 43

uấn, uẩn
yùn ㄩㄣˋ

uấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

giận, hờn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Luận Ngữ : "Nhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ?" , (Học nhi ) Người ta không biết tới mình mà mình không giận, như thế chẳng phải là quân tử hay sao?

Từ điển Thiều Chửu

① Mang lòng giận, ham hận ở trong lòng gọi là uấn.
② Tức giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giận, hờn: Mặt có vẻ giận; ? Người ta không hiểu mình mà mình không giận, như thế chẳng phải là quân tử hay sao? (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán giận. Tức giận — Một âm là Uẩn. Xem Uẩn.

uẩn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều chất chứa trong lòng, không bày tỏ ra được — Một âm là Uấn. Xem Uấn.
kinh
jīng ㄐㄧㄥ, jìng ㄐㄧㄥˋ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây vải
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được. ◎ Như: "thiên kinh địa nghĩa" cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" , "Thư Kinh" , "Hiếu Kinh" .
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật có: "Lăng Nghiêm Kinh" , "Lăng Già Kinh" , "Bát Nhã Kinh" .
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" sách về trà, "san hải kinh" sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" , hướng đông tây gọi là "vĩ" .
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" , , , (A Hà ) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" anh ấy thường hay đau đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được gọi là kinh, như thiên kinh địa nghĩa nói cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
② Kinh sách, như Kinh Thi , Kinh Thư , Hiếu Kinh , v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm , Lăng Già , Bát Nhã , v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí sửa trị, kinh doanh sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch trải qua, kinh thủ qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt , đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh , phía đông tây gọi là vĩ .
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến theo hướng nam bắc, vĩ tuyến theo hướng đông tây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dọc, đường dọc, sợi thẳng: Sợi dọc;
② (y) Mạch máu, kinh mạch: Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 110 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: Phụ trách công việc hành chính; Sửa trị; Sửa sang;
⑤ Thường: Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: Kinh thánh; Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: Không chịu nổi; Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trên khung cửi, trong khổ vải — Đường dọc theo chiều Bắc Nam trên bản đồ — Thường. Luôn có — Sách vở do thánh hiền trước tác — Trải qua, đi qua — Sắp đặt cho yên — Đường mạch đi trong thân thể — Chỉ sự thất tháng của phụ nữ.

Từ ghép 74

a di đà kinh 阿彌陀經a hàm kinh 阿含經á thái kinh hiệp tổ chức 亞太經合組織ba kinh 葩經bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bế kinh 閉經bí kinh 祕經chánh trị kinh tế học 政治經濟學chẩm kinh tạ thư 枕經藉書chân kinh 真經chấp kinh 執經chấp kinh tòng quyền 執經從權chuyên kinh 專經dĩ kinh 已經dịch kinh phu thuyết 易經膚說đại tạng kinh 大藏經điều kinh 調經động kinh 動經khai kinh 開經kinh bang 經邦kinh cửu 經久kinh doanh 經營kinh dương vương 經陽王kinh điển 經典kinh độ 經度kinh giải 經解kinh giáo 經教kinh học 經學kinh kì 經期kinh lí 經理kinh lịch 經歴kinh lịch 經歷kinh luân 經綸kinh luyện 經練kinh lược 經略kinh mạch 經脈kinh nghĩa 經義kinh nghiệm 經驗kinh nguyệt 經月kinh niên 經年kinh phí 經費kinh quá 經過kinh quốc 經國kinh quyền 經權kinh tài 經財kinh tế 經濟kinh thủy 經水kinh truyện 經傳kinh tuyến 經線kinh viện 經院lăng già kinh 楞伽經lăng nghiêm kinh 楞嚴經loạn kinh 亂經lục kinh 六經minh kinh 明經nghĩ kinh 擬經nghiệp kinh 業經ngũ kinh 五經nguyệt kinh 月經niệm kinh 唸經phản kinh 反經phật kinh 佛經tam tự kinh 三字經tằng kinh 曾經thánh kinh 聖經thần kinh 神經thường kinh 常經trị kinh 治經tụng kinh 誦經vũ kinh 武經
duyệt
yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

đẹp lòng, vui thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp lòng, vui thích, phấn khởi. ◎ Như: "hòa nhan duyệt sắc" . ◇ Đào Uyên Minh : "Duyệt thân thích chi tình thoại, lạc cầm thư dĩ tiêu ưu" , (Quy khứ lai từ ) Vui vẻ nghe chuyện trò tình thật của người thân thích, vui với cây đàn và cuốn sách để khuây lo.
2. (Động) Làm cho vui thích. ◎ Như: "duyệt nhĩ" làm vui tai, "thưởng tâm duyệt mục" khiến cho vui lòng đẹp mắt.
3. (Động) Yêu thích, ái mộ. ◎ Như: "duyệt kì san thủy" yêu thích núi sông ở đó. ◇ Sử Kí : "Trang Tương Vương vị Tần chí tử ư Triệu, kiến Lã Bất Vi cơ, duyệt nhi thủ chi, sanh Thủy Hoàng" , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Trang Tương Vương làm con tin của Tần ở nước Triệu, thấy người thiếp của Lữ Bất Vi, yêu thích nên lấy, sinh (Tần) Thủy Hoàng.
4. (Động) Phục tòng. ◎ Như: "tâm duyệt thành phục" lòng thật tòng phục.
5. (Danh) Họ "Duyệt".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẹp lòng, vui thích. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui vẻ, vui thích, đẹp lòng, hớn hở: Không vui; Học mà thường ôn lại những điều đã học, như thế chẳng vui lắm sao? (Luận ngữ); Cả mừng;
② Làm cho vui vẻ;
③ [Yuè] (Họ) Duyệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng.

Từ ghép 8

cấp
jí ㄐㄧˊ

cấp

giản thể

Từ điển phổ thông

cấp bậc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấp: Cấp trên; Cấp huyện; Vận động viên cấp một (cấp A);
② Bậc, bực: Công nhân bậc ba; Thềm nhà có ba bực; Cùng bậc (học) không cùng lớp;
③ Tầng, từng: Tháp chín tầng;
④ (văn) Đầu quân giặc, thủ cấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

cấp
jí ㄐㄧˊ

cấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp bậc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ bậc. ◎ Như: "cao cấp" cấp bậc cao, "đặc cấp" cấp bậc đặc biệt.
2. (Danh) Bậc học. ◎ Như: "nhị niên cấp" bậc năm thứ hai.
3. (Danh) Bậc thềm. ◎ Như: "thập cấp" lên thềm, "thạch cấp" bậc đá.
4. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho bậc thềm, tầng lầu tháp. ◎ Như: "bách cấp thạch giai" bệ thềm đá một trăm bậc. (2) Đơn vị phân chia mức độ, thứ bậc của sự vật. ◎ Như: "tấn thăng tam cấp" thăng lên ba bậc, "địa chấn cường độ phân vi thất cấp" độ mạnh của động đất chia làm bảy mức.
5. (Danh) Đầu người. § Phép nhà Tần cứ chém được một đầu giặc được thăng một cấp, nên gọi cái đầu là "thủ cấp" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố hướng tiền nhất đao khảm hạ Đinh Nguyên thủ cấp" (Đệ tam hồi) (Lã) Bố giơ đao tới trước chặt đứt đầu Đinh Nguyên.

Từ điển Thiều Chửu

① Bậc, mỗi một bậc thềm gọi là một cấp, vì thế lên thềm gọi là thập cấp . Phàm sự gì có thứ bậc cũng gọi là cấp cả, như làm quan lên một bậc gọi là nhất cấp .
② Phép nhà Tần cứ chém được một đầu giặc được thăng một cấp, nên gọi cái đầu là thủ cấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấp: Cấp trên; Cấp huyện; Vận động viên cấp một (cấp A);
② Bậc, bực: Công nhân bậc ba; Thềm nhà có ba bực; Cùng bậc (học) không cùng lớp;
③ Tầng, từng: Tháp chín tầng;
④ (văn) Đầu quân giặc, thủ cấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thềm — Thứ bậc.

Từ ghép 20

Từ điển trích dẫn

1. Thong dong, nhàn dật. ◇ Vương Duy : "Thanh xuyên đái trường bạc, Xa mã khứ nhàn nhàn" , (Quy Tung san tác ).
2. Rộng rãi, bao quát. ◇ Trang Tử : "Đại trí nhàn nhàn, tiểu trí gian gian" , (Tề vật luận ) "Biết lớn" (đại trí): biết một cách bao trùm, rộng rãi; "biết nhỏ" (tiểu trí): biết một cách chia lìa, vụn vặt.
3. Dáng dao động. ◇ Hán Thư : "Nhung xa thất chinh, Xung bành nhàn nhàn" , (Tự truyện hạ ).
4. Bi bô. § Tiếng trẻ con học nói. ◇ Kim Bình Mai : "... tài học nhàn nhàn. Tha hựu hội ngoan, thành nhật chỉ thích cầu nhi sái tử" ... . , (Đệ tam thập ngũ hồi).
mông
mēng ㄇㄥ, méng ㄇㄥˊ

mông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lòa (có con ngươi nhưng không trông nhìn được)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người lòa (có con ngươi mà không nhìn thấy).
2. (Danh) Chỉ viên quan về âm nhạc. § Ngày xưa dùng người mù làm nhạc quan.
3. (Tính) Hôn ám, mờ tối.
4. (Tính) U mê, ngu dốt. ◇ Vương Sung : "Nhân vị học vấn viết mông. Mông giả, trúc mộc chi loại dã" . , (Luận hành , Lượng tri ).
5. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "biệt mông nhân" đừng lừa dối người ta.
6. (Động) Đoán sai, đoán bừa.
7. (Động) Xây xẩm.

Từ điển Thiều Chửu

① Lòa. Có con ngươi mà không trông thấy gì gọi là mông.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mắt mù, lòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lừa bịp, dối trá, đánh lừa: Lừa trên dối dưới; Đừng có đánh lừa người ta;
② Đoán bừa, đoán bậy: Đừng đoán bừa;
③ Xây xẩm: Mắt đổ đom đóm, đầu xây xẩm. Xem [méng], [mâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mù ( đui ).

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.