hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hồn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đục (nước)
2. ngớ ngẩn
3. tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đục, vẩn: Vũng nước đục;
② (chửi) Dấm dớ, (đồ) ngu, ngu ngốc: Kẻ dấm dớ, kẻ ngu ngốc, đồ ngu; Lời dấm dớ, lời ngu;
③ Đầy, đều, khắp cả.【】hồn thân [húnshen] Khắp cả người, đầy cả mình, toàn thân, cả người: Mồ hôi đầm đìa khắp cả người; Bùn bê bết cả người;
④ Hồn hậu;
⑤ (văn) Thật là, cơ hồ, hầu như: Gãi đầu tóc bạc ngắn thêm, hầu như không còn cài (đầu) được nữa (Đỗ Phủ: Xuân vọng);
⑥ [Hún] (Họ) Hồn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hỗn

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

ngai, ngốc
ái ㄚㄧˊ, dāi ㄉㄞ

ngai

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu muội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thỉnh nãi giá thi phong tử lai tiều tiều, tái bả ngã môn thi ngai tử dã đái lai" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Mời "cô điên thơ" bên đó sang coi, và dắt cả "con ngốc thơ" sang nữa.
2. § Ngày nay viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngây ngô, ngớ ngẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngốc, ngu, đần độn.【】ngai đầu ngai não [dai tóu-dainăo] Ngu si, ngờ nghệch, ngốc nghếch;
② Dại, ngẩn, ngớ, ngây ngô, ngơ ngẩn, thừ ra, đờ ra, trơ ra: Trơ mắt ra; Anh ta đứng ngẩn người ra đấy;
③ Ở lại, đứng im, đứng yên: Ở nhà; Cứ ở yên đấy. Xem [ái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngu dốt, đần độn — Chậm chạp, không hoạt bát.

ngốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô, ngớ ngẩn, ngu đần
lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

ngoan
kūn ㄎㄨㄣ, wán ㄨㄢˊ

ngoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dốt nát, ngu xuẩn
2. ngoan cố, bảo thủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, không biết gì cả. ◇ Thư Kinh : "Phụ ngoan, mẫu ngân, Tượng ngạo" , , (Nghiêu điển ) Cha ngu xuẩn, mẹ đần độn, (em là) Tượng hỗn láo.
2. (Tính) Cố chấp, ương bướng. ◎ Như: "ngoan ngạnh" bướng bỉnh, "ngoan cố" ương ngạnh.
3. (Tính) Tham. ◇ Mạnh Tử : "Cố văn Bá Di chi phong giả, ngoan phu liêm, nọa phu hữu lập chí" , , (Vạn Chương hạ ) Cho nên nghe được tư cách của Bá Di, kẻ tham hóa liêm, người hèn yếu cũng lập chí.
4. (Tính) Nghịch ngợm, tinh nghịch. ◎ Như: "ngoan đồng" đứa trẻ tinh nghịch, ranh mãnh.
5. (Động) Chơi đùa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất triêu thiên khí viêm nhiệt, dữ quần hầu tị thử, đô tại tùng âm chi hạ ngoan sái" , , (Đệ nhất hồi) Một hôm khí trời nóng nực, cùng bầy khỉ tránh nắng, nô đùa dưới bóng thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngu, ương, không biết gì mà lại làm càn gọi là ngoan.
② Tham. Như ngoan phu liêm kẻ tham hóa liêm.
③ Chơi đùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngu, đần: Ngu đần;
② Cố chấp, gàn, bướng bỉnh, cứng đầu cứng cổ, ngoan cố: Kẻ địch ngoan cố;
③ Tinh nghịch, nghịch ngợm: Đứa trẻ tinh nghịch;
④ Như [wán] nghĩa ①.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

❶ Ngu dốt, đần độn — Xấu, không tốt lành — Tham lam — Chơi đùa — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là cứng đầu, không chịu nghe ai. ❷ Ương ngạnh, không nên hiểu lầm với tiếng ngoan như ngoan ngoãn, khôn ngoan. » Quan rằng: Bây khéo gian ngoan, truyền đòi chứng tá tiếp bàng hỏi qua «. ( Trê Cóc ).

Từ ghép 13

sang, thương
qiāng ㄑㄧㄤ, qiàng ㄑㄧㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

sặc, nghẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Chim) ăn, mổ.
2. (Động) Sặc. ◎ Như: "mạn mạn cật, biệt sang trước liễu" , ăn từ từ, không thì bị sặc bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim ăn.
② Sặc, nhân ăn uống nghẹn mà phát ho gọi là sang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sặc, hắc: Sặc khói; Mùi ớt hắc vào mũi khó chịu quá. Xem [qiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim mổ đồ ăn mà ăn — Họ sặc lên trong khi đang ăn hay uống — Vẻ ngu ngốc đần độn — Cũng đọc Thương.

thương

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sặc: Đang ăn thì sặc; Uống nước bị sặc;
② (đph) Ho;
③ (văn) (Chim) ăn, mổ;
④ (văn) Ngu ngốc, ngu si, đần độn. Xem [qiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim mổ đồ ăn mà ăn — Ợ lên vì ăn hoặc uống nhiều quá. — Vẻ ngu đần — Ta có người đọc Sang.

truyền thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền thụ, truyền đạt

Từ điển trích dẫn

1. Đem tri thức, tài nghệ truyền dạy cho người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng tuy bất tài, tằng ngộ dị nhân, truyền thụ kì môn độn giáp thiên thư, khả dĩ hô phong hoán vũ" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Gia Cát) Lượng này tuy rằng bất tài, nhưng có gặp được một dị nhân truyền cho quyển "Kì môn độn giáp thiên thư", có thể gọi được gió, bảo được mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho — Dạy lại người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đần độn dốt nát — Làm cho người trong nước trở thành đần độn dốt nát.

hỗn độn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hỗn độn, mù mịt

Từ điển trích dẫn

1. Hỗn độn, lẫn lộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỗn độn, lẫn lộn.

Từ điển trích dẫn

1. Một phép bói toán, tính theo ngũ hành, cùng với khoa Thái ất và khoa Độn giáp, gọi là Tam thức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một phép bói toán, tính theo ngũ hành, cùng với khoa Thái ất và khoa Độn giáp, gọi là Tam thức. » Lục nhâm, lục giáp chốn nào chẳng hay «. ( Lục Vân Tiên ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.