lí ㄌㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đám đông
2. họ Lê

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đông đảo, nhiều người. ◎ Như: "lê thứ" thứ dân, "lê dân" dân chúng, bách tính. § Cũng gọi là "lê nguyên" .
2. (Tính) Đen. § Thông với "lê" . ◎ Như: "nhan sắc lê hắc" mặt mày đen đủi.
3. (Phó) Gần, sắp. ◎ Như: "lê minh" gần sáng, tờ mờ sáng. ◇ Tô Mạn Thù : "Lê minh, pháp sự cáo hoàn" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tới lúc rạng đông thì pháp sự xong xuôi.
4. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số, nay phân bố ở các tỉnh Quảng Đông , Quảng Tây 西, đảo Hải Nam .
5. (Danh) Tên nước ngày xưa, chư hầu của nhà Ân Thương , nay thuộc tỉnh Sơn Tây 西, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Lê".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðen. Bách tính, dân chúng gọi là lê dân nghĩa là kể số người tóc đen vậy. Cũng gọi là lê nguyên .
② Lê minh tờ mờ sáng.
③ Họ Lê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đông đảo: Dân chúng; Dân không đông đúc (Thi Kinh: Đại nhã, Tang nhu);
② Tối tăm: Tờ mờ sáng;
③ (văn) Màu đen (hoặc đen hơi vàng): Đất nơi ấy màu xanh đen (Thượng thư: Vũ cống); Mặt màu đen hơi vàng (đen sạm) (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
④ (văn) Chậm chậm, từ từ: Từ từ tươi tỉnh lại mà quỳ xuống lạy (Phó Nghị: Vũ phú);
⑤ (văn) Keo dán giày (như nghĩa ②);
⑥ [Lí] Nước Lê (thời cổ, thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc ngày nay; xưa bị Chu Văn vương tiêu diệt, thời Xuân thu sáp nhập vào nước Tấn);
⑦ [Lí] Dân tộc Lê (dân bản địa của đảo Hải Nam, Trung Quốc);
⑧ [Lí] (Họ) Lê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông đảo. Đông người. Xem Lê dân — Màu đen — Họ người.

Từ ghép 13

quan ải

phồn thể

Từ điển phổ thông

nơi quan ải, nơi hiểm yếu

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất hiểm yếu ở biên giới, có đường dẫn vào nội địa. Bản dịch Chinh phụ ngâm có câu: » Bóng kì xí rợp ngoài quan ải «.

địa bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nền nhà, sàn nhà
hoa
huā ㄏㄨㄚ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên một địa danh ở Nhật Bản
2. cây bạch dương
yú ㄩˊ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xe chở đồ
2. trời đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe. ◎ Như: "xả chu tựu dư" 輿 bỏ thuyền đi xe. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tuy hữu chu dư, vô sở thừa" 輿, Tuy có thuyền xe nhưng không ngồi.
2. (Danh) Kiệu. ◎ Như: "kiên dư" 輿 kiệu khiêng bằng đòn trên vai, "thải dư" 輿 kiệu hoa.
3. (Danh) Đất, địa vực, cương vực. ◎ Như: "dư đồ" 輿 địa đồ, "kham dư" 輿 (1) trời đất, (2) coi địa lí, xem phong thủy.
4. (Động) Khiêng, vác. ◇ Hán Thư : "Dư kiệu nhi du lĩnh, tha chu nhi nhập thủy" 輿, (Nghiêm Trợ truyện ) Khiêng kiệu vượt núi, kéo thuyền xuống nước.
5. (Tính) Công chúng, số đông người. ◎ Như: "dư luận" 輿 lời bàn, ý kiến công chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe tải đồ, cái kiệu khiêng bằng đòn gọi là kiên dư 輿.
② Ðất rộng mà chở cả muôn vật, nên gọi đất là địa輿. Trời đất gọi là kham dư 輿 kham là nói về đạo trời, dư là nói về đạo đất, vì thế kẻ xem đất (thầy địa lí) cũng gọi là kham dư.
③ Số đông, lời bàn luận của số đông người gọi là dư luận 輿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xe, xe cộ: 輿 Bỏ xe xuống thuyền;
② Kiệu: 輿 Kiệu hoa;
③ Đất: 輿 Địa dư; 輿 Địa đồ;
④ Công chúng, số đông người. 【輿】dư luận [yúlùn] Dư luận: 輿 Dư luận xã hội; 輿 Dư luận quốc tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe — Cái kiệu. Còn gọi là Kiên dư ( xe trên vai, tức kiệu khiên trên vai ) — Chuyên chở — Đám đông — Đất đai. Chẳng hạn Địa dư — Chức quan nhỏ.

Từ ghép 13

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sông Tiêu và sông Tương, thuộc địa phận tỉnh Hồ Nam. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Bến tiêu tương thiếp hãy trông sang «.
ốc
wū ㄨ

ốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. mui xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà ở. ◎ Như: "mao ốc" nhà tranh.
2. (Danh) Phòng, buồng. ◎ Như: "giá ốc tử quang tuyến sung túc" căn phòng này thật là sáng sủa.
3. (Danh) Mui xe. ◎ Như: "hoàng ốc tả đạo" mui xe vàng cờ tiết mao cắm bên tả. ◇ Sử Kí : "Kỉ Tín thừa hoàng ốc xa, phó tả đạo" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Kỉ Tín (giả làm Hán Vương) ngồi xe mui lụa vàng, có lọng tết bằng lông vũ, lông mao cắm bên trái xe.
4. (Danh) Màn, trướng. § Thông "ác". .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà ở.
② Mui xe, như hoàng ốc tả đạo mui xe vàng cờ tiết mao cắm bên tả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Ở trong nhà;
② Buồng, phòng: Buồng trong;
③ (văn) Mui xe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà ở. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên « — Mái nhà. Mái che — Phàm vật gì che ở trên như cái mái đều gọi là Ốc.

Từ ghép 18

địa đồ

giản thể

Từ điển phổ thông

bản đồ
tử
sǐ ㄙˇ

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết. ◎ Như: "báo tử lưu bì, nhân tử lưu danh" , beo chết để lại bộ da, người chết để tiếng thơm.
2. (Động) Tuyệt vọng, không còn mong chờ gì nữa (như đã chết). ◇ Trang Tử : "Phù ai mạc đại ư tâm tử, nhi nhân tử diệc thứ chi" , (Điền Tử Phương ) Đáng thương không gì lớn hơn là lòng chết (tuyệt vọng như đã chết), rồi thứ đó mới là xác chết.
3. (Động) Hi sinh tính mạng (vì người nào, vì việc nào đó). ◎ Như: "tử nạn" vì cứu nước mà chết, "tử tiết" chết vì tiết tháo. ◇ Sử Kí : "Thực nhân chi thực giả tử nhân chi sự, ngô khởi khả dĩ hướng lợi bội nghĩa hồ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Ăn cơm của người ta thì sống chết cho việc của người, tôi há dám đuổi theo mối lợi mà quay lưng lại với điều nghĩa?
4. (Tính) Đã chết, không còn sinh mạng nữa. ◎ Như: "tử cẩu" chó chết.
5. (Tính) Không còn hiệu lực, không hoạt động nữa. ◎ Như: "tử kì" nước cờ bí, "tử tỉnh" giếng không dùng nữa.
6. (Tính) Đờ đẫn, không linh động. ◎ Như: "tử bản" khô cứng, "tử não cân" đầu óc ù lì không biết biến thông.
7. (Tính) Không thông, đọng, kẹt. ◎ Như: "tử hạng" ngõ cụt, "tử thủy" nước tù đọng, "tử kết" nút thắt chết.
8. (Tính) Cứng nhắc, cố định. ◎ Như: "tử quy củ" quy tắc cứng nhắc.
9. (Tính) Dùng để mắng chửi hoặc tỏ vẻ thân mật. ◎ Như: "tử quỷ" đồ chết tiệt, "tử lão đầu" lão già mắc dịch.
10. (Phó) Đến cùng. ◎ Như: "tử thủ" kiên quyết giữ đến cùng, "tử chiến" chiến đấu đến cùng.
11. (Phó) Khăng khăng, một mực. ◎ Như: "tử bất thừa nhận" khăng khăng không nhận.
12. (Phó) Vô cùng, hết sức, rất. ◎ Như: "phạ tử liễu" sợ muốn chết, "nhiệt tử liễu" nóng vô cùng.
13. (Phó) Trơ trơ. ◎ Như: "tha thụy đắc chân tử" nó ngủ lì bì như chết rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết.
② Cái gì không hoạt động đều gọi là tử.
③ Tắt, vạc, như tử hôi phục nhiên tro vạc lại cháy, sự gì đã tuyệt vọng rồi gọi là tử tâm tháp địa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết, mất: Chết, chết chóc;
② Kiên quyết, đến cùng: Giữ đến cùng, bảo vệ đến cùng; Chiến đấu đến cùng;
③ Máy móc, cứng nhắc, cứng đờ: Bê nguyên xi, áp dụng một cách máy móc; 西 Ngôn ngữ là cái gì sinh động, anh không nên xoi móc chữ nghĩa;
④ Tột bậc, rất: Sướng chết được; Rất đẹp mắt; Đau chết người;
⑤ Kín, tịt, không thoát ra được: Nước tù, nước đọng; Bơm nước tắc rồi;
⑥ Khăng khăng, một mực: Khăng khăng không chịu nhận tội;
⑦ Cứng nhắc, cố định, không thể thay đổi, bất động: Đó là một quy tắc cứng nhắc;
⑧ Không hoạt động, trơ, vô cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết — Tội chết, một trong Ngũ hình thời cổ — Không hoạt động. Im lìm.

Từ ghép 62

ải tử 縊死bạo tử 暴死báo tử lưu bì 豹死留皮bất tri tử hoạt 不知死活bất tử dược 不死藥bức tử 逼死cảm tử 敢死can tử 乾死chí tử 至死chiến tử 戰死chức tử 職死cưỡng tử 強死cửu tử 九死cửu tử nhất sinh 九死一生dũ tử 瘐死đả tử 打死đồng sanh cộng tử 同生共死đồng sinh đồng tử 同生同死đống tử 凍死giảo tử 絞死hoành tử 橫死khách tử 客死lao tử 牢死lộc tử thùy thủ 鹿死誰手ngã tử 餓死nịch tử 溺死quyết tử 決死sinh tử 生死sự tử 事死tâm tử 心死thụ tử 受死trí tử 致死tử bản 死板tử biệt 死別tử chiến 死戰tử địa 死地tử hình 死刑tử hồ đồng 死胡同tử hung 死凶tử ký 死記tử ký 死记tử lộ 死路tử nạn 死難tử ngữ 死語tử sĩ 死士tử tâm 死心tử tâm tháp địa 死心塌地tử thai 死胎tử thi 死屍tử thủ 死守tử thương 死傷tử tiết 死節tử tội 死罪tử trận 死陣tự tử 自死tử vong 死亡uổng tử 枉死vạn tử 萬死xả tử 捨死xử tử 處死yểm tử 淹死yểu tử 殀死
biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.