phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sơ lược
3. rơi mất
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, bỏ, tháo. ◎ Như: "thoát quan" 脫冠 cất mũ, "thoát y" 脫衣 cởi áo, "thoát hài" 脫鞋 cởi giày. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lệnh nhi khoái tao bối, Thoát ngã đầu thượng trâm" 令兒快搔背, 脫我頭上簪 (Trở vũ bất đắc quy nhương Tây Cam Lâm 阻雨不得歸瀼西甘林) Sai con mau gãi lưng, Tháo trâm trên đầu ta.
3. (Động) Rơi mất, rụng. ◎ Như: "thoát lạc" 脫落 lọt rơi đi mất, "thoát phát" 脫髮 rụng tóc, "thoát bì" 脫皮 bong da. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mộc diệp tận thoát" 木葉盡脫 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Lá cây rụng hết.
4. (Động) Bỏ sót, thiếu sót. ◎ Như: "giá nhất hàng thoát liễu nhất cá tự" 這一行脫了一個字 dòng này sót một chữ.
5. (Động) Khỏi, thoát khỏi. ◎ Như: "đào thoát" 逃脫 trốn thoát. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thái Sử Từ đắc thoát, tinh dạ đầu Bình Nguyên lai kiến Lưu Huyền Đức" 太史慈得脫, 星夜投平原來見劉玄德 (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ thoát khỏi (vòng vây), ngày đêm (chạy) đến Bình Nguyên, ra mắt Lưu Huyền Đức.
6. (Động) Bán ra. ◎ Như: "thoát thụ" 脫售 bán hàng ra.
7. (Tính) Nhanh. ◎ Như: "động như thoát thố" 動如脫兔 động nhanh như cắt.
8. (Tính) Sơ lược, giản lược, sơ xài, thô. ◎ Như: "sơ thoát" 疏脫 sơ lược. ◇ Tả truyện 左傳: "Vô lễ tắc thoát" 無禮則脫 (Hi công tam thập tam niên 僖公三十三年) Không có lễ thì sơ xài quá.
9. (Tính) Không bị gò bó, câu thúc. ◎ Như: "sái thoát" 灑脫 tự do tự tại, "siêu thoát" 超脫 vượt ra khỏi ngoài vòng cương tỏa.
10. (Danh) Thịt đã lạng xương.
11. (Phó) Hoặc giả, thế chăng, có lẽ. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Sự kí vị nhiên, thoát khả miễn họa" 事既未然, 脫可免禍 (Quyển thập ngũ, Lí Thông truyện 李通傳) Việc đó đã không làm, có lẽ tránh được họa.
12. Một âm là "đoái". (Tính) "Đoái đoái" 脫脫 thư thái, thong thả.
Từ điển Thiều Chửu
② Sơ lược. Người nào không câu chấp lễ tục gọi là sái thoát 灑脫 hay siêu thoát 超脫.
③ Rơi mất. Như thoát lạc 脫落 lọt rơi đi mất.
④ Khỏi, thoát khỏi.
⑤ Hoặc giả thế chăng.
⑥ Một âm là đoái. Ðoái đoái 脫脫 thư thái, thong thả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bỏ, cởi: 脫衣 Cởi áo; 脫帽 Bỏ mũ, ngả mũ;
③ (văn) Thoát ra, bốc ra;
④ (văn) Ra, phát ra, nói ra: 言脫于口 Lời nói nói ra ở cửa miệng (Quản tử);
⑤ (văn) Giản lược: 凡禮始乎脫 Nói chung lễ khởi đầu từ chỗ giản lược (Sử kí: Lễ thư);
⑥ (văn) Tha tội, miễn trừ;
⑦ (văn) Trượt xuống;
⑧ (văn) Thịt đã róc hết xương;
⑨ (văn) Nếu, trong trường hợp, có lẽ, hoặc giả: 脫使可行 Nếu như có thể làm được; 事既未然,脫可免禍 Việc (mưu phản) đã không thực hiện, có lẽ tránh được họa (Hậu Hán thư); 脫獲回耗,雖死必謝 Nếu có được hồi âm, thì (tôi) dù có thác cũng cảm ơn (anh) (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, bỏ, tháo. ◎ Như: "thoát quan" 脫冠 cất mũ, "thoát y" 脫衣 cởi áo, "thoát hài" 脫鞋 cởi giày. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lệnh nhi khoái tao bối, Thoát ngã đầu thượng trâm" 令兒快搔背, 脫我頭上簪 (Trở vũ bất đắc quy nhương Tây Cam Lâm 阻雨不得歸瀼西甘林) Sai con mau gãi lưng, Tháo trâm trên đầu ta.
3. (Động) Rơi mất, rụng. ◎ Như: "thoát lạc" 脫落 lọt rơi đi mất, "thoát phát" 脫髮 rụng tóc, "thoát bì" 脫皮 bong da. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mộc diệp tận thoát" 木葉盡脫 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Lá cây rụng hết.
4. (Động) Bỏ sót, thiếu sót. ◎ Như: "giá nhất hàng thoát liễu nhất cá tự" 這一行脫了一個字 dòng này sót một chữ.
5. (Động) Khỏi, thoát khỏi. ◎ Như: "đào thoát" 逃脫 trốn thoát. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thái Sử Từ đắc thoát, tinh dạ đầu Bình Nguyên lai kiến Lưu Huyền Đức" 太史慈得脫, 星夜投平原來見劉玄德 (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ thoát khỏi (vòng vây), ngày đêm (chạy) đến Bình Nguyên, ra mắt Lưu Huyền Đức.
6. (Động) Bán ra. ◎ Như: "thoát thụ" 脫售 bán hàng ra.
7. (Tính) Nhanh. ◎ Như: "động như thoát thố" 動如脫兔 động nhanh như cắt.
8. (Tính) Sơ lược, giản lược, sơ xài, thô. ◎ Như: "sơ thoát" 疏脫 sơ lược. ◇ Tả truyện 左傳: "Vô lễ tắc thoát" 無禮則脫 (Hi công tam thập tam niên 僖公三十三年) Không có lễ thì sơ xài quá.
9. (Tính) Không bị gò bó, câu thúc. ◎ Như: "sái thoát" 灑脫 tự do tự tại, "siêu thoát" 超脫 vượt ra khỏi ngoài vòng cương tỏa.
10. (Danh) Thịt đã lạng xương.
11. (Phó) Hoặc giả, thế chăng, có lẽ. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Sự kí vị nhiên, thoát khả miễn họa" 事既未然, 脫可免禍 (Quyển thập ngũ, Lí Thông truyện 李通傳) Việc đó đã không làm, có lẽ tránh được họa.
12. Một âm là "đoái". (Tính) "Đoái đoái" 脫脫 thư thái, thong thả.
Từ điển Thiều Chửu
② Sơ lược. Người nào không câu chấp lễ tục gọi là sái thoát 灑脫 hay siêu thoát 超脫.
③ Rơi mất. Như thoát lạc 脫落 lọt rơi đi mất.
④ Khỏi, thoát khỏi.
⑤ Hoặc giả thế chăng.
⑥ Một âm là đoái. Ðoái đoái 脫脫 thư thái, thong thả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển phổ thông
2. chọn nhặt
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" 採. ◇ Sử Kí 史記: "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" 采上古[帝]位號, 號曰[皇帝] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư 漢書: "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" 故古有采詩之官, 王者所以觀風俗, 知得失, 自考正也 (Nghệ văn chí 藝文志) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí 史記: "Văn thải thiên thất" 文采千匹 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" 雜采 năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" 風采 dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Chúng bất tri dư chi dị thải" 眾不知余之異采 (Cửu chương 九章, Hoài sa 懷沙) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" 采邑.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".
Từ điển Thiều Chửu
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải 採.
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải 雜采, dáng dấp người gọi là phong thải 風采. Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp 采邑. Ta quen đọc là chữ thái.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như 採, bộ 釆): 採納 Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" 採. ◇ Sử Kí 史記: "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" 采上古[帝]位號, 號曰[皇帝] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư 漢書: "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" 故古有采詩之官, 王者所以觀風俗, 知得失, 自考正也 (Nghệ văn chí 藝文志) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí 史記: "Văn thải thiên thất" 文采千匹 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" 雜采 năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" 風采 dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Chúng bất tri dư chi dị thải" 眾不知余之異采 (Cửu chương 九章, Hoài sa 懷沙) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" 采邑.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".
Từ điển Thiều Chửu
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải 採.
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải 雜采, dáng dấp người gọi là phong thải 風采. Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp 采邑. Ta quen đọc là chữ thái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (bộ 扌);
② Sắc thái, dáng dấp, vẻ người: 風采 Phong thái;
③ Màu sắc rực rỡ (dùng như 彩, bộ 彡).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như 採, bộ 釆): 採納 Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: 眞諦 Lẽ phải, chân lí; 妙諦 Chân lí vi diệu; 四諦 Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" 拗口 nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" 眾人不敢違拗, 只得回房去, 另妝飾了起來 (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" 他的脾氣真拗 tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" 拗口 nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" 眾人不敢違拗, 只得回房去, 另妝飾了起來 (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" 他的脾氣真拗 tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" 拗口 nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" 眾人不敢違拗, 只得回房去, 另妝飾了起來 (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" 他的脾氣真拗 tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là áo. Như áo lệ 拗戾 cố ý ngang trái, chấp áo 執拗 cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" 拗口 nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" 眾人不敢違拗, 只得回房去, 另妝飾了起來 (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" 他的脾氣真拗 tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là áo. Như áo lệ 拗戾 cố ý ngang trái, chấp áo 執拗 cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" 肌理細膩骨肉勻 (Lệ nhân hành 麗人行) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" 膩友 bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" 不羨其得豔妻, 而羨其得膩友也 (Kiều Na 嬌娜) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Trước thô tệ cấu nị chi y" 著粗敝垢膩之衣 (Tín giải phẩm đệ tứ 信解品第四) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" 小孩子病了, 一直膩著媽媽 bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" 那些話聽都聽膩了 những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" 天天吃肉 ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".
Từ điển Thiều Chửu
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị 肥理細膩 da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chán, ngấy, chán ngấy: 吃膩了 Ăn chán; 這些話我都聽膩了 Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: 他的工作很細膩 Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: 肌理細膩 Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" 肌理細膩骨肉勻 (Lệ nhân hành 麗人行) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" 膩友 bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" 不羨其得豔妻, 而羨其得膩友也 (Kiều Na 嬌娜) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Trước thô tệ cấu nị chi y" 著粗敝垢膩之衣 (Tín giải phẩm đệ tứ 信解品第四) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" 小孩子病了, 一直膩著媽媽 bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" 那些話聽都聽膩了 những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" 天天吃肉 ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".
Từ điển Thiều Chửu
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị 肥理細膩 da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chán, ngấy, chán ngấy: 吃膩了 Ăn chán; 這些話我都聽膩了 Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: 他的工作很細膩 Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: 肌理細膩 Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh, mau lẹ. ◎ Như: "mẫn tiệp" 敏捷 nhanh nhẹn, "tiệp túc tiên đắc" 捷足先得 nhanh chân được trước. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc kiến Bảo Cầm niên kỉ tối tiểu, tài hựu mẫn tiệp, thâm vi kì dị" 寶玉見寶琴年紀最小, 才又敏捷,深為奇異 (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc thấy Bảo Cầm nhỏ tuổi hơn cả, lại có tài nhanh nhẹn, thật lấy làm kì lạ.
3. (Danh) Chiến lợi phẩm. ◇ Tả truyện 左傳: "Lục nguyệt, Tề Hầu lai hiến nhung tiệp" 六月, 齊侯來獻戎捷 (Trang Công tam thập nhất niên 莊公三十一年) Tháng sáu, Tề Hầu đến dâng chiến lợi phẩm.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh, mau lẹ. ◎ Như: "mẫn tiệp" 敏捷 nhanh nhẹn, "tiệp túc tiên đắc" 捷足先得 nhanh chân được trước. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc kiến Bảo Cầm niên kỉ tối tiểu, tài hựu mẫn tiệp, thâm vi kì dị" 寶玉見寶琴年紀最小, 才又敏捷,深為奇異 (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc thấy Bảo Cầm nhỏ tuổi hơn cả, lại có tài nhanh nhẹn, thật lấy làm kì lạ.
3. (Danh) Chiến lợi phẩm. ◇ Tả truyện 左傳: "Lục nguyệt, Tề Hầu lai hiến nhung tiệp" 六月, 齊侯來獻戎捷 (Trang Công tam thập nhất niên 莊公三十一年) Tháng sáu, Tề Hầu đến dâng chiến lợi phẩm.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhanh, như tiệp túc tiên đắc 捷足先得 nhanh chân được trước.
③ Một âm là thiệp. Thiệp thiệp 捷捷 tiếng chép miệng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Hân".
3. Một âm là "hi". (Động) Cảm ứng, dung hợp. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thiên địa hi hợp, âm dương tương đắc" 天地訢合, 陰陽相得 (Nhạc kí 樂記) Trời đất giao cảm, âm dương tương đắc.
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Hân".
3. Một âm là "hi". (Động) Cảm ứng, dung hợp. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thiên địa hi hợp, âm dương tương đắc" 天地訢合, 陰陽相得 (Nhạc kí 樂記) Trời đất giao cảm, âm dương tương đắc.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời ưng chịu. ◎ Như: Tục ngữ nước Sở có câu "đắc hoàng kim bách cân, bất như đắc Quý Bố nhất nặc" 得黃金百斤, 不如得季布一諾 được trăm cân vàng, không bằng được một lời ưng của ông Quý Bố. § Bây giờ gọi lời vâng, lời hứa là "kim nặc" 金諾 là vì đó.
3. (Danh) Dạ, vâng, ừ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nặc, ngô tương sĩ hĩ" 諾, 吾將仕矣 (Dương Hóa 陽貨) Vâng, tôi sẽ ra làm quan.
4. (Danh) Lời phê hoặc chữ viết thêm vào mặt sau văn thư ngày xưa, biểu thị ưng cho. ◎ Như: "hoạch nặc" 畫諾 kí tên kèm làm hiệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Vâng, ừ, ưng cho. Như bất khinh nhiên nặc 不輕然諾 không dám vâng xằng. Tục ngữ nước Sở có câu: Đắc hoàng kim bách cân, bất như đắc Quý Bố nhất nặc 得黃金百斤不如得季布一諾 được trăm cân vàng, không bằng được một lời vâng của ông Quý Bố. Bây giờ gọi lời vâng, lời hứa là kim nặc 金諾 là vì đó.
③ Văn thư có chữ kí riêng làm dấu hiệu gọi là nặc. Như hoạch nặc 畫諾 kí tên kèm làm hiệu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vâng dạ, ừ (có thể dùng độc lập để đáp vâng, biểu thị sự tán thành hoặc đồng ý);
③ (văn) Chữ kí riêng trên giấy tờ để làm dấu: 畫諾 Kí tên làm dấu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ném. § Thông "trịch" 擲. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi dẫn kì chủy thủ dĩ trích Tần vương, bất trúng, trúng đồng trụ" 乃引其匕首以擿秦王, 不中, 中桐柱 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Bèn cầm chủy thủ ném vua Tần, không trúng, trúng cái cột đồng.
3. (Danh) Trâm cài tóc.
4. Một âm là "thích". (Động) Khều lấy, ngoèo lấy, trích ra. ◇ Hán Thư 漢書: "Thích sào tham noãn, đạn xạ phi điểu" 擿巢探卵, 彈射飛鳥 (Tuyên đế kỉ 宣帝紀) Khều tổ tìm trứng, bắn đạn chim bay.
5. (Động) Phơi bày, vạch ra, phát giác. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Quốc Trung dĩ đắc chí, tắc cùng trích Lâm phủ gian sự" 國忠已得志, 則窮擿林甫姦事 (Dương Quốc Trung truyện 楊國忠傳) (Dương) Quốc Trung đắc chí, liền vạch ra hết những việc gian dối của Lâm phủ.
Từ điển Thiều Chửu
② Ném.
③ Một âm là thích. Khều lấy, ngoéo lấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phơi bày;
③ (văn) Gãi;
④ (văn) Ném;
⑤ (văn) Khều lấy, ngoèo lấy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ném
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ném. § Thông "trịch" 擲. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi dẫn kì chủy thủ dĩ trích Tần vương, bất trúng, trúng đồng trụ" 乃引其匕首以擿秦王, 不中, 中桐柱 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Bèn cầm chủy thủ ném vua Tần, không trúng, trúng cái cột đồng.
3. (Danh) Trâm cài tóc.
4. Một âm là "thích". (Động) Khều lấy, ngoèo lấy, trích ra. ◇ Hán Thư 漢書: "Thích sào tham noãn, đạn xạ phi điểu" 擿巢探卵, 彈射飛鳥 (Tuyên đế kỉ 宣帝紀) Khều tổ tìm trứng, bắn đạn chim bay.
5. (Động) Phơi bày, vạch ra, phát giác. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Quốc Trung dĩ đắc chí, tắc cùng trích Lâm phủ gian sự" 國忠已得志, 則窮擿林甫姦事 (Dương Quốc Trung truyện 楊國忠傳) (Dương) Quốc Trung đắc chí, liền vạch ra hết những việc gian dối của Lâm phủ.
Từ điển Thiều Chửu
② Ném.
③ Một âm là thích. Khều lấy, ngoéo lấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phơi bày;
③ (văn) Gãi;
④ (văn) Ném;
⑤ (văn) Khều lấy, ngoèo lấy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.