tinh kiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kề vai, sát cánh

tịnh kiên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Sánh vai, kề vai. ◇ Kim Bình Mai : "Lưỡng nhân tịnh kiên nhi hành" (Đệ nhị thất hồi).
2. Tỉ dụ địa vị, giai cấp, tài năng hoặc thế lực tương đương.
3. Tỉ dụ đồng lòng hành động, cùng nhau gắng sức. ◎ Như: "tịnh kiên phấn đấu" .
4. Đồng thời. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tuy cổ văn nhã thịnh thế, bất năng tịnh kiên nhi sinh" , (Dương bình sự văn tập , Hậu tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sánh vai, kề vai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ coi sóc công việc — Tên một quan võ thời xưa, hàm Nhị phẩm, nắm giữ binh quyền một tỉnh — Tên một cấp bậc sĩ quan cao cấp trong Hải quân ngày nay, tương đương với cấp bậc Thiếu Tướng Lục quân.

Từ điển trích dẫn

1. Một thân hóa thành nhiều thân.
2. Ý nói tâm lực đồng thời phải lo toan nhiều việc. ☆ Tương tự: "kiêm cố" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bình túng nhiên trí dũng, chỉ khả đương nhất đầu, khởi khả phân thân lưỡng xứ? Tu tái đắc nhất tướng đồng khứ vi diệu" , , ? (Đệ cửu thập cửu hồi) (Vương) Bình tuy có trí dũng, chỉ đương được một đầu, chớ không kiêm đương cả hai chỗ được, phải có một tướng nữa đi cùng mới xong.
3. Xẻ xác. ◇ Minh thành hóa thuyết xướng từ thoại tùng khan : "Tróc trụ soán quốc tặc Vương Mãng, toàn đài quả cát toái phân thân" , (Hoa quan tác xuất thân truyện ) Bắt lấy tên giặc soán nước Vương Mãng, chặt đứt xương gáy róc thịt xẻ vụn xác.
4. Phật giáo thuật ngữ: Chư Phật vì muốn hóa đạo chúng sinh mười phương thế giới, dùng phương tiện lực, hiện thành Phật tướng ở các thế giới, gọi là "phân thân" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã phân thân chư Phật, tại ư thập phương thế giới thuyết pháp" , (Kiến bảo tháp phẩm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia thân mình ra, hóa ra thành hai người khác nhau.
phất, tế
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật để che gió và bụi ở hai bên xe thời xưa — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che: Quần áo để che thân; Mặt trời bị mây che; Gió cát mịt trời;
② (văn) Che lấp, bao trùm hết: Một lời bao trùm hết cả; Không đủ che lấp được tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Trùm đi — Lấp đi.

Từ ghép 7

giáo, hiệu, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra, xét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm bằng gỗ để cùm chân tay tội nhân thời xưa — Cái chuồng bằng gỗ để nhốt gia súc — Các âm khác là Hào, Hiệu. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa chữa, đính chính
2. trường học
3. họ Hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem lại và sửa chữa: 稿 Xem lại và sửa chữa bản thảo;
② Bản in thử, sửa bản in thử: Bản in thử thứ năm, sửa bản in thử lần thứ năm;
③ So sánh, tranh, thi;
④ (văn) Tính: Cho nên sự gian nan khổ cực không thể tính xiết được (Tuân tử);
⑤ (văn) Khảo hạch;
⑥ [Jiào] (Họ) Hiệu. Xem [xiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trường, trường học: Cả trường; Trường học buổi tối;
② (Sĩ quan cấp) tá: Đại tá; Thượng tá;
③ (văn) Hiệu (biên chế quân đội thời xưa): Một hiệu quân;
④ (văn) Chuồng ngựa. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét — Trường học — Chuồng ngựa — Chức quan võ bậc trung, tương đương với cấp Tá của ta.

Từ ghép 16

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân ghế — Các âm khác là Giáo, Hiệu. Xem các âm này.
vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nách trong cung.
2. (Danh) Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi.
3. (Danh) Nhà khảo thí thời xưa. § Vì thế, thi hội gọi là "xuân vi" , thi hương gọi là "thu vi" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả hỉ minh tuế chánh đương đại tỉ, huynh nghi tác tốc nhập đô, xuân vi nhất chiến, phương bất phụ huynh chi sở học dã" , , , (Đệ nhất hồi) Vừa may sang năm có khoa thi lớn, huynh nên lên kinh đô ngay, một khi bảng xuân chiếm được, mới khỏi phụ tài học của mình.
4. (Danh) Nhà trong, nội thất, phòng cha mẹ ở. ◎ Như: "đình vi" sân và nhà trong, chỉ phòng cha mẹ ở, cũng dùng để chỉ cha mẹ. ◇ Nguyễn Trãi : "Đình vi nhất biệt tuế hoa thâm" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Từ khi cách biệt cha mẹ, đã nhiều năm tháng trôi qua mất.

Từ ghép 2

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách trong cung

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách trong cung.
② Ngày xưa gọi cái nhà để thi khảo là vi, vì thế nên thi hội gọi là xuân vi , thi hương gọi là thu vi .
③ Cái nhà trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa nách trong cung;
② Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi;
③ Buồng phụ nữ ở, khuê phòng;
④ Nhà lớn để tổ chức kì thi tuyển thời xưa: Thi hội; Thi hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa ở trong cung vua. Td: Cung vi — Chỉ trong cung vua — Chỉ trường thi thời xưa.

binh bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ binh dưới chế độ phong kiến

Từ điển trích dẫn

1. Một trong sáu bộ của chế độ quan chức thời xưa, cầm đầu việc tuyển dụng vũ quan cũng như chính sách tổ chức quân đội. § Thời Tam Quốc, nhà Ngụy đặt ra "Ngũ binh thượng thư" , thời Tùy Đường thiết lập "Binh bộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơ quan trung ương của triều đình, lo việc quân sự, đứng đầu bởi vị Thượng Thư. Tương đương với Bộ Quốc phòng ngày nay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên vị vua nước Thục thời Tam quốc, tức Lưu Thiện, tức Lục Hậu Chủ, con của Lưu Bị. Thuở nhỏ, A Đẩu thường được danh tướng nhà Thục là Triệu Tử Long cứu sống trong trận Đương Dương Trường Bản.
thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực kì. ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không vũ trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, vũ trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

đang, đương
dāng ㄉㄤ

đang

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái trôn quần, ngã ba khố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trôn quần, đũng quần. ◎ Như: "khố đang" đũng quần, "khai đang khố" quần hở đũng.
2. (Danh) Một thứ áo khoác ngoài của phụ nữ thời Đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Trôn quần, ngã ba khố.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đũng (quần), trôn (quần): Đũng quần; Quần hở đũng;
② (giải) Đáy chậu;
③ Xem .

đương

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái trôn quần, ngã ba khố

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đũng (quần), trôn (quần): Đũng quần; Quần hở đũng;
② (giải) Đáy chậu;
③ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đũng quần.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.