bản sư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tổ sư. ◇ Sử Kí : "Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, kì bổn sư hiệu viết Hà Thượng Trượng Nhân, bất tri kì sở xuất. Hà Thượng Trượng Nhân giáo An Kì Sanh, An Kì Sanh giáo Mao Hấp Công, Mao Hấp Công giáo Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công giáo Nhạc Thần Công" , , , . , , , (Nhạc Nghị truyện ) Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, tổ sư của ngài hiệu là Hà Thượng Trượng Nhân, không biết từ đâu xuất thân. Hà Thượng Trượng Nhân dạy An Kì Sanh, An Kì Sanh dạy Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy Nhạc Thần Công.
2. Thầy dạy mình. ◇ Thủy hử truyện : "Công Tôn Thắng đạo: Sư phụ tự giá bàn đích hoàng cân lực sĩ, hữu nhất thiên dư viên, đô thị bổn sư chân nhân đích bạn đương" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Công Tôn Thắng nói: Những lực sĩ khăn vàng như thế, sư phụ đây có đến hơn một ngàn, đều là người hầu của thầy tôi một bậc chân nhân.
3. Phật giáo đồ tôn xưng Phật Thích-ca Mâu-ni là "bổn sư" , ý coi như bậc thầy căn bản. Cũng là tiếng kính xưng của tăng đồ đối với sư phụ truyền giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ ông thầy dạy mình — Tiếng nhà Phật, chỉ đức Thích — ca Mâu — ni.

Từ điển trích dẫn

1. Không coi theo phép tắc kỉ cương gì cả. ◇ Hiếu Kinh : "Phi thánh nhân giả vô pháp, phi hiếu giả vô thân, thử đại loạn chi đạo dã" , , (Ngũ hình ).
2. Không có cách nào, không có biện pháp. ◇ Ba Kim : "Hữu ta nhân tại ngoại diện thính đáo bất thiểu đích lưu ngôn, vô pháp giải trừ tâm trung đích nghi hoặc" , (Trung quốc nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có phép tắc gì.
nhị, nị
nì ㄋㄧˋ

nhị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo tốt mập mạp — Trơn láng. Mỡ màng — Bụi bẩn. Ghét bám trên người — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là chán ghét.

nị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ lí tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ lí tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ ghép 1

hôn nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hôn nhân, đám cưới, lễ cưới

Từ điển trích dẫn

1. Hai người lấy nhau thành vợ chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi hữu hôn nhân chi sự, xuất nhập tùy ý đích? Hoàn yếu châm chước" , ? (Đệ lục thập lục hồi) Việc hôn nhân, đâu phải ra vào (thay đổi) tùy ý như thế, xin hãy đắn đo kĩ càng.
2. Thông gia, hai nhà do hôn nhân mà thành thân thích. ◇ Sử Kí : "Bái công phụng chi tửu vi thọ, ước vi hôn nhân" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công nâng chén rượu chúc thọ, hẹn làm thông gia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc lấy vợ lấy chồng — Việc kết thông gia với nhau.

phục vụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

phục vụ, phụng sự, hầu hạ

Từ điển trích dẫn

1. Làm chức việc của mình phải làm. ◎ Như: "trách nhậm tại thân, tự đương phục vụ" , .
2. Nhậm chức. ◎ Như: "tha phục vụ ư chánh phủ cơ quan" .
3. Làm việc ích lợi cho xã hội hay cho người khác. ◎ Như: "nhân sanh đương dĩ phục vụ vi mục đích" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việc trong phần việc của mình.

huynh đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh em trai

Từ điển trích dẫn

1. Anh và em (ruột thịt). ◇ Vô danh thị : "Khả bất đạo huynh đệ như đồng thủ túc, thủ túc đoạn liễu tái nan tục" , (Đống Tô Tần , Đệ nhị chiết ).
2. Chị em (gái). § Ngày xưa chị em cũng gọi là "huynh đệ". ◇ Mạnh Tử : "Di Tử chi thê dữ Tử Lộ chi thê, huynh đệ dã" , (Vạn Chương thượng ) Vợ của Di Tử và vợ của Tử Lộ, là chị em với nhau.
3. Họ hàng nội ngoại (ngày xưa). ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn, Huynh đệ vô viễn" , (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối, Họ hàng bên cha (huynh) và họ hàng bên mẹ (đệ) đủ mặt ở đấy cả.
4. Nước cùng họ.
5. Tỉ dụ hai thứ tương đương, không hơn không kém nhau. ◇ Luận Ngữ : "Lỗ Vệ chi chánh, huynh đệ dã" , (Tử Lộ ) Chánh trị hai nước Lỗ và Vệ tương tự (như anh với em).
6. Phiếm chỉ người ý khí tương đầu hoặc chí đồng đạo hợp. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng đạo: Ca ca, nhĩ hưu chấp mê! Chiêu an tu tự hữu nhật, như hà quái đắc chúng huynh đệ môn phát nộ?" : , ! , ? (Đệ thất ngũ hồi).
7. Đặc chỉ những người thuộc xã hội bất lương. ◎ Như: "đạo thượng huynh đệ" .
8. Em. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Đại đạo: Ngã đích huynh đệ bất thị giá đẳng nhân, tòng lai lão thật" : , (Đệ nhị thập tứ hồi) Vũ Đại nói (với vợ): Em tôi không phải hạng người như vậy, trước giờ vẫn là người chân thật.
9. Tiếng tự khiêm của người đàn ông. ◇ Lão tàn du kí : "Na niên, huynh đệ thự Tào Châu đích thì hậu, cơ hồ vô nhất thiên vô đạo án" , , (Đệ tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh và em. Anh em trai — Trong Bạch thoại, là tiếng gọi người em trai, hoặc là tiếng thân mật gọi người bạn nhỏ tuổi hơn mình.

ác ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

ma quỷ, quỷ sứ, yêu ma

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ sự vật làm hại người ta vô cùng hoặc chỉ kẻ cực kì hung ác. ◇ Văn Nhất Đa : "Bằng hữu, hương sầu tối thị cá vô tình đích ác ma" , (Nhĩ khán ).
2. Thuật ngữ Phật giáo: Chỉ ác thần dụ dỗ người ta làm ác, gây chướng ngại cho người tu trì. ◇ Viên Giác Kinh : "Vô lệnh ác ma cập chư ngoại đạo não kì thân tâm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài quỷ ghê gớm — Tiếng nhà Phật chỉ chung tất cả ma quỷ ngăn chặn Phật pháp.
tuân, tuấn, tuần, tuẫn
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tuân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Khiến cho — Một âm là Tuẫn. Xem Tuẫn.

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tuân theo, thuận theo, y theo: Người trong nước không thuận theo ông ta (Tả truyện). Xem [xùn].

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng ý theo, làm theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lòng vòng trong một khu vực, nói lớn loan báo mệnh lệnh của triều đình — Một âm là Tuân. Xem Tuân.
chân
zhēn ㄓㄣ

chân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thật, không phải giả. ◎ Như: "chân diện mục" mặt mày thật, "chân nhân chân sự" nhân vật và sự việc có thật (không phải hư cấu).
2. (Tính) Thành thật, thật thà. ◎ Như: "chân tâm thành ý" lòng thành ý thật.
3. (Phó) Thật là, quả là, đúng là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chân chánh kì quái đích sự, khiếu nhân ý tưởng bất đáo!" , (Đệ lục thập thất hồi) Thật là kì quặc không ai ngờ đến!
4. (Danh) Người đắc đạo thành tiên (theo đạo gia). ◎ Như: "chân nhân" .
5. (Danh) Bổn tính, tính tự nhiên. ◎ Như: "thiên chân" bổn tính tự nhiên.
6. (Danh) Hình tượng giống thật. ◎ Như: "tả chân" vẽ truyền thần, miêu tả đúng như thật.
7. (Danh) Chức quan thật thụ. ◇ Hán Thư : "Lại tại vị nhị bách thạch dĩ thượng, nhất thiết mãn trật như chân" , 滿 (Bình đế kỉ ) Cấp lại tại vị (lãnh bổng lộc) hai trăm thạch trở lên, tất cả được mãn trật như chức quan thật thụ.
8. (Danh) Lối viết chữ Hán rõ ràng từng nét.
9. (Danh) Họ "Chân".
10. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ chân .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng của các đạo gia thời xưa, chỉ người tu hành thành tiên mà lên trời — Thành thật, có thật — Một cách viết chữ Trung Hoa, các nét chữ thật thà ngay ngắn.

Từ ghép 43

áp chế

phồn thể

Từ điển phổ thông

áp chế, chế ngự, kiềm chế

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sức mạnh làm cho người ta phải khuất phục. ◇ Văn minh tiểu sử : "Thuyết lai thuyết khứ, tổng thị Trung Quốc bất năng tự cường, xứ xứ thụ ngoại quốc nhân đích áp chế" , , (Đệ nhị thập lục hồi) Nói tới nói lui, tóm lại là Trung Quốc không biết tự cường, đâu đâu cũng bị người ngoại quốc bức bách.
2. Một động tác trong nhu đạo, dùng thân mình đè ép đối thủ, làm cho không sao phản kháng lại được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng uy lực mà đè nén người khác, cấm đoán người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.