Từ điển trích dẫn

1. Ban thưởng của triều đình. ◇ Hậu Hán Thư : "(Đế) thì hạnh kì đệ, ân tứ đặc dị" (), (An Thành Hiếu hầu tứ truyện ).
2. Phiếm chỉ ra ơn, giúp đỡ, thi xả. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng hướng tiền xưng tạ đạo: Dạ lai trọng mông ân tứ, bái nhiễu bất đương" : , (Đệ thập cửu hồi) Ngô Dụng tiến lên nói lời cảm ơn: Đêm qua được nhờ giúp đỡ, thật là quấy quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng ơn mà ban cho, chỉ việc vua ban chức tước của cải.

thế lực

phồn thể

Từ điển phổ thông

thế lực, sức mạnh, ảnh hưởng

Từ điển trích dẫn

1. Quyền lực, uy thế.
2. Chỉ lực lượng về quân sự, kinh tế, chính trị, v.v. ◇ Lí Cương : "Dạ khiển binh tương độ giang, thần khấu sào huyệt, tặc chúng sơ do kháng cự, kí tri thế lực bất địch, toại thúc thủ tự quy" , , , , (Dữ Lã tướng công thư ) Đêm sai quân qua sông, ngày đánh vào sào huyệt, quân giặc lúc đầu còn kháng cự, sau biết lực lượng không địch nổi, bèn bó tay quy thuận.
3. Chỉ thế lợi. ◇ Bạch tuyết di âm : "Tưởng nhĩ môn xuất gia nhân, vô phi nhất vị đích thế lực" , (Ngọc tinh đình , Lộ tượng ) Tưởng các ông là những người xuất gia, đều không còn ham chút gì mùi vị thế lợi nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái quyền sức ép buộc được người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ hoa đẹp. ◇ Phương Can : "Ngẫu thường gia quả cầu chi khứ, Nhân vấn danh hoa kí chủng lai" , (Đề thịnh lệnh tân đình ).
2. Tỉ dụ kĩ nữ.
3. Tỉ dụ người con gái đẹp. ◎ Như: "danh hoa hữu chủ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài hao đẹp nổi tiếng — Người gái điếm đẹp nổi tiếng.
ba
bēi ㄅㄟ, bì ㄅㄧˋ, bō ㄅㄛ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sóng nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng (nước). ◇ Tô Thức : "Thanh phong từ lai, thủy ba bất hưng" , (Tiền Xích Bích phú ) Gió mát từ từ lại, sóng nước lặng lờ.
2. (Danh) Sự vật có làn sóng (khoa học Vật lí, ...). ◎ Như: "điện ba" sóng điện, "âm ba" sóng âm thanh, "quang ba" sóng ánh sáng.
3. (Danh) Dòng nước chảy mạnh, sông. ◎ Như: "ba lộ" đường thủy, "ba thần" thần sông, thủy thần. ◇ Đỗ Mục : "Trường kiều ngọa ba" (A Phòng cung phú ) Cầu dài vắt ngang sông.
4. (Danh) Sóng gió, sự tình biến hóa bất ngờ. ◎ Như: "nhất ba vị bình, nhất ba hựu khởi" , nạn này chưa yên, nạn khác đã đến, hết nạn nọ đến nạn kia.
5. (Danh) Ánh mắt long lanh. ◎ Như: "nhãn ba" sóng mắt (chỉ ánh mắt long lanh), "thu ba" làn sóng mùa thu (chỉ ánh mắt long lanh của người đẹp như sóng nước mùa thu).
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Ba Lan" quốc gia ở Âu Châu (tiếng Anh: Poland).
7. (Động) Nổi sóng. ◇ Khuất Nguyên : "Động đình ba hề mộc diệp hạ" (Cửu ca , Tương Phu nhân ) Hồ Động Đình nổi sóng hề cây lá rụng.
8. (Động) Dần đến. ◎ Như: "ba cập" trước ở bên ấy, rồi đến bên kia, "ba lụy" liên lụy.
9. (Động) Chạy vạy, bôn tẩu. ◎ Như: "bôn ba" sóng nước chảy xiết, ý nói bôn tẩu vất vả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng nhỏ, sóng nhỏ gọi là ba , sóng lớn gọi là lan . Văn bài gì có từng thứ nẩy ra cũng gọi là ba lan .
② Một cái nổi lên một cái im đi cũng gọi là ba. Như âm nhạc phát ra tiếng, thì những tiếng còn dư lại gọi là âm ba . Viết văn viết chữ thì chỗ tàng nên gò gập lại gọi là ba chích .
③ Dần đến, như ba cập trước ở bên ấy, rồi đến bên kia, ba lụy nhân người khác mà lụy đến mình.
④ Bôn ba bôn tẩu vất vả.
⑤ Tia sáng của con mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sóng (nhỏ): Sóng biếc; Nơi khói sóng xa xôi;
② (lí) Chỉ vật hình sóng: Sóng điện; Sóng âm, âm ba; Sóng ánh sáng;
③ Bôn ba, chạy vạy: Bôn ba, chạy vạy;
④ Ví với việc xảy ra bất ngờ: Phong ba, sóng gió; Nạn này chưa hết, nạn khác đã đến, hết nạn nọ đến nạn kia;
⑤ Tia sáng của mắt (ví với mắt long lanh của người con gái đẹp): Thu ba, sóng thu, làn thu thủy;
⑥ (văn) Dần dần lan đến: Dần lan tới; Liên lụy;
⑦ Nước Ba Lan (nói tắt): Nước Ba Lan (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ ánh mắt long như sóng nước. Chẳng hạn Thu ba ( ánh mắt long lanh như sóng nước mùa thu ) — Chạy tới ( như sóng nước xô nhau chạy tới ).

Từ ghép 48

Từ điển trích dẫn

1. Cây đàn và chén rượu. § Chỉ thú vui thanh cao của văn nhân thi sĩ. ◇ Trần Tử Ngang : "Mặc ngữ thùy tương thức, Cầm tôn kí thử song" , (Quần công tập Tất thị lâm đình ).

Từ điển trích dẫn

1. Tiền tiêu dùng, phí tổn lúc đi đường. ◇ Kiều Cát : "Giải nguyên kí khứ, ngã dữ nhĩ thu thập ta bàn phí, canh đáo thập lí trường đình tiễn nhất bôi cha" , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhất chiệp ).
2. Chỉ tiền tiêu dùng trong đời sống hằng ngày. ◇ Kim Bình Mai : "Gia trung nhật trục bàn phí bất chu, tọa cật san không" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Tiền tiêu hằng ngày không đủ, ngồi ăn núi lở.
3. Tiêu phí, chi tiêu. ◇ Trịnh Quang Tổ : "Tiểu sanh hảo mệnh bạc dã, bất tưởng trung đồ đắc liễu nhất tràng bệnh chứng, kim ngân an mã y phục đô bàn phí tận liễu" , , (Vương Xán đăng lâu , Đệ nhị chiếp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền tiêu dùng lúc đi đường.

vị trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vị trí

Từ điển trích dẫn

1. Bình phẩm, phân biệt cao thấp. ◇ Ngụy thư : "(Tử Bật) hữu phong cách, thiện tự vị trí" (), (Mục Tử Bật truyện ).
2. Bố trí, an bài, xử trí.
3. Chỗ, địa phương. ◇ Kha Nham : "Bối Hán Đình nhất dược nhi khởi, đáo hải đồ thất tra minh nạn thuyền thất sự vị trí" , (Thuyền trưởng ).
4. Đặc chỉ chức vị. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Tha hi vọng năng cú trảo đáo nhất cá tiểu học giáo viên đích vị trí" (Đệ nhất bộ, Đệ tam chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đặt để. Chỗ đứng.
ta, tá
sā ㄙㄚ, suò ㄙㄨㄛˋ, xiē ㄒㄧㄝ

ta

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: một ít. ◇ Thủy hử truyện : "Lão nhi hòa giá tiểu tư thượng nhai lai mãi liễu ta tiên ngư, nộn kê" , (Đệ tứ hồi) Ồng già và đứa ở ra phố mua một ít cá tươi, gà giò.
2. (Phó) Ít, chút xíu. ◎ Như: "ta vi" chút ít. ◇ Thủy hử truyện : "Thành lí, tịnh vô ta động tĩnh" , (Đệ tứ thập nhất hồi) Trong thành, không có chút động tĩnh gì cả.
3. (Phó) Dùng sau hình dung từ, biểu thị so sánh, hơn kém. ◎ Như: "đa ta" nhiều hơn chút, "dung dị ta" dung dị hơn.
4. Một âm là "tá". (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị thương cảm. ◇ Khuất Nguyên : "Bàng dương vô sở ỷ, Quảng đại vô sở cực tá!" , (Chiêu hồn ) Quanh co không biết nương tựa vào đâu, Rộng bao la không biết đâu là cùng!

Từ điển Thiều Chửu

① Ít, như nhất ta một ít.
② Một âm là tá, dùng làm trợ ngữ, dùng ở cuối câu thơ thương cảm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một số, một vài, phần nào, ít nhiều, chút ít: Đi mua một số sách; Còn một vài người chưa đến; Đã có ảnh hưởng phần nào;
② Đặt sau chữ "", biểu thị ý rất nhiều: Chế tạo được rất nhiều xe hơi;
③ Đặt sau tính từ, chỉ mức độ so sánh tương đối: Bệnh có phần nhẹ hơn; , Học kĩ hơn, sẽ hiểu sâu hơn;
④ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn, đồng thời có tác dụng thư hoãn ngữ khí: Bứng chín ngàn cây đấy (Khuất Nguyên: Chiêu hồn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chút ít. Một chút — Một âm là Tá. Xem Tá.

Từ ghép 9

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: một ít. ◇ Thủy hử truyện : "Lão nhi hòa giá tiểu tư thượng nhai lai mãi liễu ta tiên ngư, nộn kê" , (Đệ tứ hồi) Ồng già và đứa ở ra phố mua một ít cá tươi, gà giò.
2. (Phó) Ít, chút xíu. ◎ Như: "ta vi" chút ít. ◇ Thủy hử truyện : "Thành lí, tịnh vô ta động tĩnh" , (Đệ tứ thập nhất hồi) Trong thành, không có chút động tĩnh gì cả.
3. (Phó) Dùng sau hình dung từ, biểu thị so sánh, hơn kém. ◎ Như: "đa ta" nhiều hơn chút, "dung dị ta" dung dị hơn.
4. Một âm là "tá". (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị thương cảm. ◇ Khuất Nguyên : "Bàng dương vô sở ỷ, Quảng đại vô sở cực tá!" , (Chiêu hồn ) Quanh co không biết nương tựa vào đâu, Rộng bao la không biết đâu là cùng!

Từ điển Thiều Chửu

① Ít, như nhất ta một ít.
② Một âm là tá, dùng làm trợ ngữ, dùng ở cuối câu thơ thương cảm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một số, một vài, phần nào, ít nhiều, chút ít: Đi mua một số sách; Còn một vài người chưa đến; Đã có ảnh hưởng phần nào;
② Đặt sau chữ "", biểu thị ý rất nhiều: Chế tạo được rất nhiều xe hơi;
③ Đặt sau tính từ, chỉ mức độ so sánh tương đối: Bệnh có phần nhẹ hơn; , Học kĩ hơn, sẽ hiểu sâu hơn;
④ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn, đồng thời có tác dụng thư hoãn ngữ khí: Bứng chín ngàn cây đấy (Khuất Nguyên: Chiêu hồn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ dùng cuối câu hỏi. Cung oán ngâm khúc có câu: » Hẳn túc trái làm sao đấy tá « — Một âm là Ta. Xem Ta.
tài
cái ㄘㄞˊ

tài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt áo, rọc, xén
2. thể chế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt (áo quần). ◎ Như: "tài phùng" cắt may. ◇ Cao Bá Quát : "Vi quân tài chiến y" (Chinh nhân phụ ) Vì chàng (thiếp) cắt may áo chiến.
2. (Động) Rọc. ◎ Như: "tài chỉ" rọc giấy.
3. (Động) Giảm, bớt. ◎ Như: "tài giảm" xén bớt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim thuyết nhân vi Tập Nhân thị Bảo Ngọc đích nhân, tài liễu giá nhất lượng ngân tử, đoạn hồ sử bất đắc" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Bây giờ bảo Tập Nhân là người hầu của Bảo Ngọc mà bớt một lạng tiền lương thì không thể được.
4. (Động) Xét định. ◎ Như: "tổng tài" xét kĩ và phân biệt hơn kém.
5. (Động) Quyết đoán, phán đoán. ◎ Như: "tài phán" xử đoán, "tài tội" xử tội.
6. (Động) Lo lường, lượng độ.
7. (Động) Khống chế. ◎ Như: "độc tài" chuyên quyền, độc đoán.
8. (Động) Làm, sáng tác. ◇ Đỗ Phủ : "Cố lâm quy vị đắc, Bài muộn cưỡng tài thi" , ( Giang đình) Rừng xưa chưa về được, Để làm cho hết buồn phiền, gượng làm thơ.
9. (Động) Giết. ◎ Như: "tự tài" tự sát.
10. (Danh) Thể chế, cách thức, lối, loại. ◎ Như: "thể tài" thể loại.
11. (Phó) Vừa, mới, chỉ mới. § Thông "tài" . ◇ Chiến quốc sách : "Tuy đại nam tử, tài như anh nhi" , (Yên sách nhất ) Tuy là đàn ông lớn, mà cũng chỉ như con nít.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt áo. Như tài phùng cắt may. Phàm cứ theo cái khuôn khổ nhất định mà rọc ra đều gọi là tài. Như chỉ tài rọc giấy.
② Dè bớt, như tài giảm xén bớt.
③ Xét lựa. Như tổng tài xét kĩ và phân biệt hơn kém. Người đứng xét các trò chơi như đá bóng, đánh quần xem bên nào được bên nào thua gọi là tổng tài .
④ Thể chế, lối văn. Như thể tài lựa ra từng lối.
⑤ Quyết đoán. Như tài phán xử đoán phân phán phải trái,
⑥ Lo lường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt: Cắt quần áo;
② Rọc: Rọc giấy;
③ Giảm, bớt: Giảm bớt quân bị;
④ Xét, xử: Trừng phạt;
⑤ Xét định, quyết đoán: Xét định;
⑥ Lối, cách: Thể tài, cách thức;
⑦ (văn) Vừa mới (dùng như , bộ ): Vừa đến gần bờ, con chó liền nhảy lên (thuyền) (Thuật dị kí); Tay vừa mới giơ lên, thì (con dế) lại nhảy tưng lên cao (Liêu trai chí dị: Xúc chức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt vải thành quần áo. May cắt — Đo lường — Cân nhắc tính toán — Giết chết. Td: Tự tài ( tự tử ) — Giảm bớt. Td: Tài giảm.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.