phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Thiều Chửu
② Ức đạc. Như bất ý 不意 không ngờ thế, ý giả 意者 sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: 人意 Ý muốn của con người; 這是他的好意 Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: 詞不達意 Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: 天氣頗有秋意 Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: 出其不意 Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Thích nghi, phù hợp thật tế.
3. Thỏa đáng.
4. Đầu hợp, khế hợp. ◇ Hồ Dã Tần 胡也頻: "Chánh thị ngận hợp thức đích nhất đối bạn lữ" 正是很合式的一對伴侶 (Quang minh tại ngã môn đích tiền diện 光明在我們的前面, Nhị ngũ).
5. Hợp ý, vừa ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Thật chất hoặc ý nghĩa chứa đựng bên trong sự vật. ★ Tương phản: "hình thức" 形式.
3. Ý nghĩa hoặc tinh thần bao hàm trong một tác phẩm văn chương hoặc nghệ thuật. ★ Tương phản: "hình thức" 形式, "kĩ xảo" 技巧. ◇ A Anh 阿英: "Thủ hồi thuyết minh bổn thư nội dong, đô thị "cựu xã hội đích quái sự"" 首回說明本書內容, 都是舊社會的怪事 (Vãn thanh tiểu thuyết sử 晚清小說史, Đệ tam chương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Để ý, có điều lo nghĩ trong lòng, bận tâm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Kim kiến Hương Lăng tràng lai, dã lược hữu ta tàm quý, hoàn bất thập phần tại ý" 今見香菱撞來, 也略有些慚愧, 還不十分在意 (Đệ bát thập hồi) Nay thấy Hương Lăng đi sầm vào phòng, (Tiết Bàn bị bắt gặp quả tang) cũng có hơi xấu hổ, nhưng thật ra hắn không để ý gì cho lắm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Hình dung văn tứ tuôn trào. ◇ Đào Tằng Hựu 陶曾佑: "Cố tâm hoa nộ phóng, tủy hải nan khô, nhi kiệt cấu hồng thiên, đại suất siêu quần xuất loại" 故心花怒放, 髓海難枯, 而傑構鴻篇, 大率超群出類 (Trung Quốc văn học chi khái luận 中國文學之概論).
Từ điển trích dẫn
2. Mong muốn, hi vọng. ◇ Đinh Linh 丁玲: "Mộng Kha chỉ nguyện ý bả mẫu thân đích phần mộ tu hảo, trúc đắc chánh tượng tại thư thượng sở khán kiến đích nhất dạng" 夢珂只願意把母親的墳墓修好, 築得正像在書上所看見的一樣 (Mộng Kha 夢珂, Nhất).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hại, có hại
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" 要害 đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" 害群之馬 con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bất dĩ từ hại ý" 不以詞害意 (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" 心害其能 lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" 殺害 giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" 遂目視左右, 有相害之意 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" 害病 mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" 害羞 xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" 他雖害臊, 我細細的告訴了他, 他自然不言語, 就妥了 (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" 害蟲 sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm hại, như hại thời 害時 nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng 心害其能 lòng ghen ghét người tài, như mưu hại 謀害 mưu toan làm hại, hãm hại 陷害 hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại 要害 nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tai hại, tai họa: 爲民除害 Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: 蟲害 Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: 害人害己 Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; 被害 Bị giết hại; 爲陶謙所害 Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: 心害其能 Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: 要害 Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): 害了傷寒病 Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【害羞】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: 我爲自己的落後感到害羞 Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; 這個姑娘很害羞 Cô gái này hay thẹn lắm. Xem 害 [hé].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" 要害 đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" 害群之馬 con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bất dĩ từ hại ý" 不以詞害意 (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" 心害其能 lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" 殺害 giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" 遂目視左右, 有相害之意 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" 害病 mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" 害羞 xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" 他雖害臊, 我細細的告訴了他, 他自然不言語, 就妥了 (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" 害蟲 sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm hại, như hại thời 害時 nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng 心害其能 lòng ghen ghét người tài, như mưu hại 謀害 mưu toan làm hại, hãm hại 陷害 hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại 要害 nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
2. phong nhã
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Âm thanh êm dịu: 琴韻悠揚 Tiếng đàn du dương;
③ Thú vị, ý nhị, phong nhã, phong vận: 韻人 Người có cốt cách phong nhã, người có phong vận; 韻事 Việc phong nhã;
④ [Yùn] (Họ) Vận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phong nhã
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thanh âm hài hòa. ◎ Như: "cầm vận du dương" 琴韻悠揚 tiếng đàn du dương.
3. (Danh) Thần thái, phong độ. ◎ Như: "phong vận do tồn" 風韻猶存 phong độ vẫn còn.
4. (Tính) Phong nhã. ◎ Như: "vận nhân" 韻人 người có cốt cách phong nhã.
Từ điển Thiều Chửu
② Phong nhã. Người có cốt cách phong nhã gọi là vận nhân 韻人. Sự gì do phúc lành mới được gọi là vận sự 韻事.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Âm thanh êm dịu: 琴韻悠揚 Tiếng đàn du dương;
③ Thú vị, ý nhị, phong nhã, phong vận: 韻人 Người có cốt cách phong nhã, người có phong vận; 韻事 Việc phong nhã;
④ [Yùn] (Họ) Vận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.