hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vè đồng (lấy đồng dát mỏng trong lỗ tiêu hay sáo để thổi cho kêu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vè đồng, lưỡi gà (miếng mỏng làm bằng tre hay kim loại gắn trong sênh, tiêu, sáo, khi chấn động thì phát ra âm thanh). ◇ Trang Tử : "Sử thiên hạ hoàng cổ phụng bất cập chi pháp" 使 (Biền mẫu ) Khiến người ta mê hoặc về tiếng đồng tiếng phách để tôn sùng cái phép không tới.
2. (Danh) Lò xo, dây cót (bộ phận có sức co giãn trong máy móc)

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vè đồng, lấy đồng mỏng dát làm mạng, để trong lỗ tiêu hay sáo để thổi cho kêu gọi là hoàng.
② Tiếng nhạc, phàm tiếng gì có vẻ êm dịu dễ lọt tai gọi là hoàng. Kinh Thi có câu: Sảo ngôn như hoàng nói khéo như rót, lấy lời đường mật mà làm cho người ta mê hoặc, gọi là hoàng cổ cũng noi ý ấy. Trang Tử : Sử thiên hạ hoàng cổ phụng bất cập chi pháp 使 (Biền mẫu ) khiến người ta mê hoặc về tiếng đồng tiếng phách để tôn sùng cái phép không tới.
③ Máy móc có sức găng mạnh gọi là hoàng (lò xo).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái lưỡi gà, cái vè đồng (trong kèn, sáo);
② Lò xo, dây cót: Lò xo khóa; Dây cót đồng hồ đeo tay đứt rồi;
③ (văn) (Tiếng nhạc) du dương, mê li, như rót vào tai: Lời nói khéo như rót vào tai; Tiếng trống mê li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưỡi gà ở đầu ống kèn.

Từ ghép 2

triếp
zhé ㄓㄜˊ

triếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyên quyền, quyết đoán
2. ngay tức thì
3. thường, luôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ván hai bên xe ngày xưa.
2. (Danh) Họ "Triếp".
3. (Phó) Mỗi lần, thường thường, lần nào cũng vậy. ◇ Sử Kí : "Sở khiêu chiến tam hợp, Lâu Phiền triếp xạ sát chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Quân Sở ba lần khiêu chiến, mỗi lần đều bị Lâu Phiền bắn chết.
4. (Phó) Liền, tức thì, ngay. ◇ Đào Uyên Minh : "Hoặc trí tửu nhi chiêu chi, tạo ẩm triếp tận" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Có khi bày rượu mời ông, thì ông liền uống hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền. Cứ lấy ý mình tự chuyên quyết đoán gọi là triếp. Như triếp vi bất khả liền cho là không được.
② Thường thường, luôn. Như triếp phục như thị thường tại thế luôn.
③ Tức thì, ngay.
④ Thời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (pht) (văn) Liền, thì, là: Nói gì thì nghe nấy; Cứ nghĩ đến việc cũ là hổ thẹn vô cùng; Liền cho là không được; Có khi bày rượu mời ông, thì ông vội uống liền hết ngay (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Cũng vẫn, vẫn cứ (biểu thị sự bất biến của động tác hoặc tình huống): Cũng vẫn cứ báo thù cho ông ấy (Sử kí: Du hiệp liệt truyện); Hoành không ngưỡng mộ quyền quý, chức quan của ông nhiều năm cũng vẫn không đổi (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự chuyên, làm theo ý mình — Mỗi một — Bèn. Liền — Im lìm bất động.

Từ điển trích dẫn

1. Suy nghĩ tìm tòi biện pháp giải quyết. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Hậu lai hoàn khuy đắc Văn Cầm thế ngã kiệt lực tưởng pháp" (Đệ thập lục hồi).
2. Ý kiến, quan điểm, cách nhìn. ◎ Như: "nhĩ chẩm ma khả hữu giá chủng tự tư đích tưởng pháp ni?" ?
canh, cánh
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh giờ
2. càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay, đổi: Bỏ cũ đổi mới;
② (văn) Luân phiên, tiếp theo nhau: Khổng tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau 1ánh Trần (Sử kí: Khổng tử thế gia). 【】canh... canh [geng... geng] (văn) Luân phiên, lần lượt: 使 Các sứ giả ngoại quốc lần lượt qua lại (luân phiên qua lại) (Hán thư); 【】 canh hỗ [genghù] (văn) Luân phiên, lẫn nhau: Từ năm Bính ngọ niên hiệu Tĩnh Khang, người Kim gây loạn, từ đạo tặc quan binh cho tới thường dân đều ăn thịt lẫn nhau (Nam thôn xuyết canh lục); 【】 canh tương [gengxiang] (văn) Lẫn nhau;
③ (văn) Từng trải: Còn ít tuổi chưa từng trải việc đời;
④ (văn) Đền lại;
⑤ Canh: Nửa đêm canh ba. Xem [gèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Thay thế — Khoảng thời gian một phần năm của đêm — Trải qua — Một âm là Cánh.

Từ ghép 24

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng: Càng tốt hơn nữa; Càng, càng thêm; Càng, càng thêm;
② Lại, lại thêm: Lại lên một tầng gác nữa, (Ngb) vươn cao hơn, giành thành tích lớn hơn. Xem [geng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại một lần nữa — Càng, rất, lắm — Một âm khác là Canh.

Từ ghép 9

liêu
liáo ㄌㄧㄠˊ, liú ㄌㄧㄡˊ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tạm thời
2. dựa vào, trông vào
3. tán gẫu
4. tai ù

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hãy, bèn, tạm hãy. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Phạm Thành Đại :"Vô lực mãi điền liêu chủng thủy, Cận lai hồ diện diệc thu tô" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ) Không đủ sức mua ruộng, hãy tạm trồng trên nước, Gần đây bề mặt hồ cũng bị thu thuế.
2. (Tính) Hoảng, sợ. ◇ Mai Thừa : "Hoảng hề hốt hề, liêu hề lật hề, hỗn cốt cốt hề" , , (Thất phát ).
3. (Tính) Cẩu thả. ◇ Khuất Nguyên : "Yên thư tình nhi trừu tín hề, điềm tử vong nhi bất liêu" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ).
4. (Tính) Ít, chút. § Xem "liêu thắng ư vô" .
5. (Động) Nhờ, nương tựa. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
6. (Động) Muốn, thích, nguyện ý. ◇ Thạch Sùng : "Sát thân lương bất dị, Mặc mặc cẩu sanh. Cẩu sanh diệc hà liêu, Tích tư thường phẫn doanh" , . , (Vương minh quân từ ).
7. (Động) Nói chuyện phiếm, nhàn đàm. ◎ Như: "liêu thiên" nói chuyện phiếm.
8. (Danh) Chuyện vui, hứng thú. ◎ Như: "vô liêu" tình ý buồn bã. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí" , (Hương Ngọc ) Từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã thì nàng lại đến.
9. (Danh) Họ "Liêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Hãy, cũng. Như liêu phục nhĩ nhĩ hãy lại như thế như thế.
② Nhờ, như dân bất liêu sinh dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
③ Tình ý buồn bã gọi là vô liêu . Liêu trai chí dị : Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã, nàng lại đến luôn.
④ Tai ù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tàm) tạm, hãy tạm, cũng: Tạm tự an ủi; Hãy tạm như thế như thế; Tạm để qua ngày đoạn tháng. 【】 liêu thả [liáoqiâ] Tạm thời, tạm;
② Ít, chút ít, chút đỉnh: Ít vẫn hơn không;
③ Hứng thú: Không có thú vị gì, buồn bã, sầu muộn;
④ Nhờ, nương dựa: Dựa vào; Dân không biết dựa vào đâu mà sống;
⑤ Tán dóc: Mình không có thời giờ đâu mà tán dóc với cậu; Khi nào rỗi rãi ta hãy tán chuyện chơi;
⑥ (văn) Tai ù;
⑦ [Liáo] (Họ) Liêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả cho qua — Ỷ lại lười biếng.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Trông bóng tự thương. Hình dung ở trong cảnh cô đơn thất ý. § Cũng nói "cô khổ linh đình" . ◇ Vương Nhân : "Nhãn khuông trung bất tri bất giác đích hữu ta nhuận thấp khởi lai, tiện độc tự cố ảnh tự liên đích thán liễu nhất khẩu khí" , 便 (Lưu lãng ).
2. Tự cho mình là hay là đẹp. ◇ Trương Suất : "Cố ảnh tự mị, khuy kính tự liên" , (Tú phú ).
căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

ti, ty, tư
zī ㄗ

ti

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, thương lượng. ◎ Như: "ti tuân dân ý" trưng cầu dân ý. ◇ Văn tuyển : "Tam cố thần ư thảo lư chi trung, ti thần đương thế chi sự" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Ba lần đến kiếm thần ở chốn thảo lư, bàn luận với thần về việc đương thời.
2. § Ta quen đọc là "tư".

ty

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu, hỏi. Ta quen đọc là chữ tư. Tư tuân dân ý trưng cầu dân ý.

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bàn bạc, tư vấn
2. tường trình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, thương lượng. ◎ Như: "ti tuân dân ý" trưng cầu dân ý. ◇ Văn tuyển : "Tam cố thần ư thảo lư chi trung, ti thần đương thế chi sự" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Ba lần đến kiếm thần ở chốn thảo lư, bàn luận với thần về việc đương thời.
2. § Ta quen đọc là "tư".

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu, hỏi. Ta quen đọc là chữ tư. Tư tuân dân ý trưng cầu dân ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bàn, hỏi, trưng cầu.【】tư tuân (cũ) Hỏi, tư vấn, trưng cầu, trưng cầu ý kiến (của chính quyền): Trưng cầu ý dân; Cơ quan tư vấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn tính công việc — Hỏi về công việc.

Từ ghép 1

tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: " ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: " ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ bề tôi tùy tòng dâng lên ý kiến khi vua hỏi đến. ◇Ứng Thiệu : "Cựu tục thườn y quan tử tôn, dong chỉ đoan nghiêm, học vấn thông lãm, nhậm cố vấn giả, vi ngự sử" , , , , (Phong tục thông , Thập phản ).
2. Bàn bạc hỏi ý. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Tru thưởng chế đoán, vô sở cố vấn" , (Quyển thất).
3. Tra hỏi, thẩm vấn. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Tử Nha bái nhi ngôn viết: Thượng nãi lão hủ phi tài, bất kham cố vấn, văn bất túc an bang, vũ bất túc định quốc" : , , , (Đệ nhị tứ hồi).
4. Viên chức hay đoàn thể không có nhiệm vụ nhất định, chỉ bày tỏ ý kiến khi được hỏi. ◎ Như: "tha thị ngã môn công ti chuyên nhậm đích pháp luật cố vấn" .
5. Bận tâm, nghĩ tới. ◇ Sử Kí : "Nhiên Trương Nhĩ, Trần Dư thủy cư ước thì, tương nhiên tín tử, khởi cố vấn tai?" , , ? (Trương Nhĩ Trần Dư truyện ). § Ý nói tin nhau, dù phải chết cũng không màng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc hỏi ý — Viên chức không có nhiệm vụ nhất định nào, chỉ bày tỏ ý kiến khi được hỏi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.