dao, diêu, khiêu, thiêu, điêu, điểu, điệu
tiāo ㄊㄧㄠ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dao — Các âm khác là Thiêu, Điểu.

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không trang trọng

Từ điển Trần Văn Chánh

Không trang trọng: Lẳng lơ, không chững chạc; Ung dung.

Từ ghép 3

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy trộm — Xem Dao, Điểu.

điêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ ghép 2

điểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên, treo ngược lên. Như chữ Điểu

điệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.
nhung, nhĩ, nhũng
róng ㄖㄨㄥˊ, rǒng ㄖㄨㄥˇ, tóng ㄊㄨㄥˊ

nhung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sừng mới nhú của con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm nõn, lá nõn (non).【】nhung nhung [róngróng] Mềm và nhỏ, mơn mởn: Bãi cỏ xanh mơn mởn; Đứa bé mọc tóc tơ;
② Nhung: 鹿 Nhung hươu; Rượu sâm nhung;
③ (văn) Tán loạn, rối ren.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ non mềm — Tơ nhung, chất mọng mới lú lên ở sừng, Td. Lộc nhung 鹿.

Từ ghép 1

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây mọc lên xanh tốt — Loại lông nhỏ mịn của thú vật.

Từ ghép 1

nhũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần, thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy xô.

Từ ghép 2

chi, thị
jīng ㄐㄧㄥ, shì ㄕˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Dùng trong) tên của một bộ lạc thời cổ: Nước Đại Nguyệt Chi (ở phía tây Trung Quốc);
② Xem [èzhi].

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ, ngành họ.
2. (Danh) Thời xưa, tên nhân vật, triều đại hoặc nước đều đệm chữ "thị" ở sau. ◎ Như: "Phục Hi thị" , "Thần Nông thị" , "Cát Thiên thị" , "Hữu Hỗ thị" .
3. (Danh) Xưng hiệu của chi hệ của dân tộc thiểu số thời xưa. ◎ Như: tộc "Tiên Ti" có "Mộ Dong thị" , "Thác Bạt thị" , "Vũ Văn thị" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người chuyên học danh tiếng. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" , "Đoạn thị Thuyết văn giải tự chú" .
5. (Danh) Ngày xưa xưng hô đàn bà, lấy họ cha hoặc chồng thêm "thị" ở sau. ◎ Như: "Trương thị" , "Vương thị" , "Trần Lâm thị" , "Tôn Lí thị" .
6. (Danh) Ngày xưa, tên quan tước, thêm "thị" ở sau để xưng hô. ◎ Như: "Chức Phương thị" , "Thái Sử thị" .
7. (Danh) Đối với người thân tôn xưng, thêm "thị" ở sau xưng vị của người đó. ◎ Như: "mẫu thị" , "cữu thị" , "trọng thị" .
8. (Danh) Học phái. ◎ Như: "Lão thị" , "Thích thị" .
9. Một âm là "chi". (Danh) Vợ vua nước "Hung Nô" gọi là "Yên Chi" , ở Tây Vực có nước "Đại Nguyệt Chi" , "Tiểu Nguyệt Chi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ, ngành họ.
② Tên đời trước đều đệm chữ thị ở sau, như vô hoài thị , cát thiên thị , v.v. đều là tên các triều đại ngày xưa cả.
③ Tên quan, ngày xưa ai chuyên học về môn nào thì lại lấy môn ấy làm họ, như chức phương thị , thái sử thị , v.v.
④ Ðàn bà tự xưng mình cũng gọi là thị.
⑤ Một âm là chi. Vợ vua nước Hung nô () gọi là át chi , ở cõi tây có nước đại nguyệt chi , tiểu nguyệt chi , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Họ, dòng họ: Anh em họ Lí; Người đàn bà họ Trương; Bà Lâm;
② (văn) Tên đời, tên triều đại, tên nước: Đời Vô Hoài; Đời Cát Thiên;
③ Đặt sau tên họ những người có tiếng tăm chuyên về một ngành nào: Chức phương thị; Thái sử thị; Nhiệt kế Celsius (Xen-xi-uýt);
④ (văn) Tôi (tiếng người đàn bà tự xưng): Chồng tôi đã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ. Tức chữ đứng trước tên, dùng gọi phân biệt dòng họ này với dòng họ khác — Triều đại. Vì mỗi triều đại do một họ làm vua — Tiếng thường làm chữ đệm trong tên đàn bà con gái.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng nói là "dữ hồ mưu bì" . Tỉ dụ mưu tính sự việc có hại cho quyền lợi quan trọng của đối phương, rốt cuộc khó thành công. ◎ Như: "tha tài đại thế đại, kiêm chi âm hiểm tàn bạo, yếu tha nhượng bộ, vô dị ư dữ hổ mưu bì" , , , .
kiển, nghiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cứng đờ ra, không còn cảm giác gì, vì quá mỏi — Một âm là Nghiễn.

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. móng chân ngay và phẳng của giống thú
2. chai (phần da dày lên)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móng chân ngay và phẳng của giống thú;
② Chai dộp. 【】 nghiễn tử [jiănzi] Chai chân hay chai tay. Cg. [lăojiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón chân, kiễng chân lên — Một âm là Kiển. Xem Kiển.
công
gōng ㄍㄨㄥ

công

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

công lao, thành tích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huân lao, công lao. ◎ Như: "lập công" tạo được công lao, "ca công tụng đức" ca ngợi công lao đức hạnh. ◇ Sử Kí : "Lao khổ nhi công cao như thử, vị hữu phong hầu chi thưởng" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Khó nhọc mà công to như thế, nhưng chưa được phong thưởng gì cả.
2. (Danh) Việc. ◎ Như: "nông công" việc làm ruộng. ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất là xong việc.
3. (Danh) Kết quả, công hiệu. ◎ Như: "đồ lao vô công" nhọc nhằn mà không có kết quả.
4. (Danh) Sự nghiệp, thành tựu. ◎ Như: "phong công vĩ nghiệp" sự nghiệp thành tựu cao lớn.
5. (Danh) Công phu. ◎ Như: "dụng công" , "luyện công" .
6. (Danh) Một thứ quần áo để tang ngày xưa. ◎ Như: để tang chín tháng gọi là "đại công" , để tang năm tháng gọi là "tiểu công" .
7. (Danh) Trong Vật lí học, "công" = "lực" (đơn vị: Newton) nhân với "khoảng cách di chuyển của vật thể" (đơn vị: m, mètre). ◎ Như: "công suất kế" máy đo công suất.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc, như nông công việc làm ruộng.
② Công hiệu.
③ Công lao, như công huân , công nghiệp , v.v.
④ Ðồ gì làm khéo tốt cũng gọi là công.
⑤ Lễ tang, để tang chín tháng gọi là đại công , để tang năm tháng gọi là tiểu công .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Công, công lao: Lập công chuộc tội;
② Thành tựu, thành quả, kết quả, công hiệu: Thành quả của sự giáo dục; Tốn sức mà chẳng có kết quả, công dã tràng;
③ (lí) Công.【】công suất [gonglđç] (lí) Công suất: Cái đo công suất;
④ (văn) Việc: Việc làm ruộng;
⑤ (văn) Khéo, tinh xảo;
⑥ (văn) Để tang: Để tang năm tháng; Để tang chín tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nên việc, được việc — Nỗi khó nhọc vất vả khi làm việc — Việc đã làm được — Cũng dùng như chữ Công .

Từ ghép 45

Từ điển trích dẫn

1. Lễ mừng long trọng thịnh đại. ◇ Tống Thư : "Tằng vi khánh điển niên niên cử, thiên cổ bá huy âm" , (Nhạc chí thập lục ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ ăn mừng.
cốt, hoạt
gǔ ㄍㄨˇ, huá ㄏㄨㄚˊ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Một âm khác là Hoạt.

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưu thông, không ngừng
2. trơn, nhẵn
3. khôi hài, hài hước

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trơn, nhẵn, láng: Sau khi mưa đường rất trơn; Mặt bàn rất bóng láng;
② Trượt: Trượt ngã một cái;
③ Xảo, xảo quyệt, xảo trá, giảo hoạt: Người này hết sức xảo trá;
④ [Huá] (Họ) Hoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trơn tru — Không sát với sự thật — Một âm là Cốt. Xem Cốt.

Từ ghép 10

tiên, tiễn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên cho cạn. Ta còn đọc Tiễn — Một âm là Tiễn. Xem Tiễn.

Từ ghép 2

tiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mứt trái cây — Món ăn ngào đường rồi chưng lên — Một âm là Tiên. Xem Tiên.

Từ ghép 1

thưởng
shǎng ㄕㄤˇ

thưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, ngắm
2. khen thưởng, thưởng công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thưởng, thưởng cho kẻ có công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cầm hiến giả, thưởng thiên kim, phong vạn hộ hầu" , , (Đệ tứ hồi) Người nào bắt được (Tào Tháo), sẽ thưởng nghìn vàng và phong chức vạn hộ hầu.
2. (Động) Khen, thưởng thức. ◇ Giả Đảo : "Nhị cú tam niên đắc, Nhất ngâm song lệ lưu. Tri âm như bất thưởng, Quy ngọa cố sơn thu" , , , (Tuyệt cú ). § Trần Trọng San dịch thơ: Hai câu làm mất ba năm, Một ngâm lã chã hai hàng lệ rơi. Tri âm nếu chẳng đoái hoài, Trở về núi cũ nằm dài với thu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưởng, phần thưởng, (cũ) ban cho: Thưởng cho nó một con ngựa; Thưởng phạt rõ ràng;
② Thưởng thức, ngắm: Ngắm hoa; Ngắm trăng, thưởng nguyệt;
③ (văn) Kính trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khen ngợi. Td: Tưởng thưởng — Đem tiền của chức tước ban tặng cho người có công. Đoạn trường tân thanh : » Tiệc bày thưởng tướng khao binh « — Ngắm chơi, dùng thử để tìm sự vui thích. Truyện Nhị độ mai : » Sẵn hiên ngoạn nguyệt sẵn vườn thưởng hoa «.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.