Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa có vân nhiều màu — Chỉ xiêm áo đàn bà lộng lẫy rực rỡ. Truyện Hoa Tiên : » Sắm sanh vội mở tiệc hoa, quản huyền ríu rít ỷ la rỡ ràng «.

cưỡng bảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái địu, cái tã trẻ con

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điệu và cái lót, chỉ chung quần áo đồ dùng của trẻ con.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ người có hai mặt trong thần thoại cổ.
2. Hai cái không cùng phương hướng hoặc có phương hướng đối lại nhau. ◎ Như: "ngã quân lưỡng diện giáp công, địch nhân phúc bối thụ địch" , .
3. Hai bên. ◇ Vương Kiến : "Lưỡng diện hữu san sắc, Lục thì văn khánh thanh" , (Tân tu đạo cư ) Hai bên có cảnh núi, Sáu thời nghe tiếng khánh.
4. Phản phúc vô thường.
5. Hai phương diện đối lập của sự vật. ◎ Như: "ngã môn yếu khán đáo vấn đề đích lưỡng diện" chúng ta phải xét tới hai phương diện đối lập của vấn đề.
6. Mặt phải và mặt trái. ◎ Như: "giá chủng y liệu lưỡng diện đích nhan sắc bất nhất dạng" mặt phải và mặt trái thứ vải làm quần áo này màu sắc không như nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai mặt, hai khía cạnh của vấn đề — Chỉ sự phản trắc, sự hai lòng.
phùng
féng ㄈㄥˊ

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

may áo

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy kim chỉ mà khâu lại. Như chữ Phùng — Gặp gỡ. Như chữ Phùng .
phùng
féng ㄈㄥˊ

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

may áo

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .
nao, nhi, nhu, noãn, nê, nạo, nộn
ér ㄦˊ, nào ㄋㄠˋ, rú ㄖㄨˊ, xū ㄒㄩ

nao

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chi trước của súc vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay, chân đùi của loài thú — Một âm là Nhu. Xem Nhu.

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

đã nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhi ngay như trên — Các âm khác là Nao, Nê, Nhu. Xem các âm này.

nhu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mềm, mềm sụn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về miếng thịt non mềm — Các âm khác là Nao, Nê, Nhi. Xem các âm này.

noãn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt có lẫn xương. Như chữ Nê — Sụn ( xương mềm ) — Các âm khác là Nao, Nhi, Nhu. Xem các âm này.

nạo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

nộn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.
phó, phúc
fù ㄈㄨˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sung mãn, đầy.
2. (Tính) Phụ, thứ hai. § Dạng cổ của "phó" .
3. (Động) Tương xứng, phù hợp.
4. (Danh) Lượng từ: bộ (quần áo).
5. § Chữ dùng lầm với "phúc" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy. Nhiều — Chất chứa — Một tấm. Một cái ( nói về quần áo ).
bí, ấp
pèi ㄆㄟˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xiêm, váy. § Tức là "quần tử" .
2. (Danh) Áo choàng vai không có tay áo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thi hậu hựu họa nhất bồn mậu lan, bàng hữu nhất vị phụng quan hà bí đích mĩ nhân" , (Đệ ngũ hồi) Sau bài thơ vẽ một chậu lan tươi tốt, bên cạnh có một mĩ nhân đội mũ phượng, mang cái khoác vai màu ráng trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ấp vai (choàng). Ngày xưa con gái về nhà chồng mặc áo có cái ấp vai bằng bàng hoa mĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áo choàng vai thời xưa, cái ấp vai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khăn choàng lưng.

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ấp vai (con gái ngày xưa thường mặc khi về nhà chồng)
úy, uất
wèi ㄨㄟˋ, yù ㄩˋ, yùn ㄩㄣˋ

úy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhẵn, trơn
2. hòa giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là, ủi (cho phẳng). ◎ Như: "uất y phục" ủi quần áo. ◇ Vương Kiến : "Mỗi dạ đình đăng uất ngự y, Ngân huân lung để hỏa phi phi" , (Cung từ , Chi tam lục).
2. (Động) Chườm, ấp sát vào mình. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Đông nguyệt phụ bệnh nhiệt, nãi xuất trung đình tự thủ lãnh, hoàn dĩ thân uất chi" , , (Thế thuyết tân ngữ , Hoặc nịch ).
3. Một âm là "úy". (Tính) § Xem "úy thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Là phẳng, lấy bàn là là cho vải lụa phẳng gọi là uất.
② Một âm là úy. Chườm, lấy thuốc sao nóng chườm vào mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, ủi (cho phẳng): Là quần áo;
② (văn) Chườm (thuốc sao nóng vào mình).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè xuống — Một âm là Uất. Xem Uất.

Từ ghép 1

uất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

là cho phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là, ủi (cho phẳng). ◎ Như: "uất y phục" ủi quần áo. ◇ Vương Kiến : "Mỗi dạ đình đăng uất ngự y, Ngân huân lung để hỏa phi phi" , (Cung từ , Chi tam lục).
2. (Động) Chườm, ấp sát vào mình. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Đông nguyệt phụ bệnh nhiệt, nãi xuất trung đình tự thủ lãnh, hoàn dĩ thân uất chi" , , (Thế thuyết tân ngữ , Hoặc nịch ).
3. Một âm là "úy". (Tính) § Xem "úy thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Là phẳng, lấy bàn là là cho vải lụa phẳng gọi là uất.
② Một âm là úy. Chườm, lấy thuốc sao nóng chườm vào mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

】uất thiếp [yùtie]
① (Dùng chữ, dùng từ) sát sao, xác đáng;
② Bình tâm, yên lòng: Rất yên lòng;
③ (đph) (Việc) đã ổn thỏa. Xem [yùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơ lửa cho vải lụa thẳng ra — Xem Uý.

Từ ghép 2

đô
dōu ㄉㄡ, dū ㄉㄨ

đô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tất cả, toàn bộ
2. đã
3. thủ phủ, thủ đô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thành phố lớn. ◎ Như: "hoa đô" một tên gọi thành phố Paris, "cảng đô" chỉ một thành phố lớn ở cửa biển, cửa sông.
2. (Danh) Đất trung ương, nơi thiết lập cơ sở của chính phủ. ◎ Như: "thủ đô" , "quốc đô" , "kinh đô" , "kiến đô" xây dựng kinh đô, "thiên đô" dời kinh đô ra đóng chỗ khác.
3. (Danh) Họ "Đô".
4. (Động) Đóng đô. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương tự lập vi Tây Sở Bá Vương, vương cửu quận, đô Bành Thành" 西, , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương tự lập làm Tây Sở Bá Vương, cai trị chín quận, đóng đô ở Bành Thành.
5. (Động) Ở. ◇ Hán Thư : "Tô Tần, Trương Nghi nhất đương vạn thặng chi chủ, nhi đô khanh tướng chi vị" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Tô Tần, Trương Nghi cai quản muôn cỗ xe, ở vào ngôi khanh tướng.
6. (Động) Bao gồm, tổng cộng. ◇ Tào Phi : "Khoảnh soạn kì di văn, đô vi nhất tập" , (Dữ Ngô Chất thư ) Vội biên soạn những bài văn ông còn để lại, cộng chung thành một tập.
7. (Tính) Choáng, đẹp, ưu nhã. ◎ Như: "y phục lệ đô" quần áo choáng đẹp.
8. (Tính) To, lớn, cao. ◇ Hậu Hán Thư : "Trung hữu đô trụ" (Trương Hành truyện ) Giữa có cột đồng cao to.
9. (Thán) Ô, ôi. ◇ Thượng Thư : "Đô! Tại tri nhân, tại an dân" ! , (Cao Dao mô ) Ôi! (Chính là) ở chỗ biết dùng người, ở chỗ biết an dân.
10. (Phó) Đều, cả. ◎ Như: "đô hảo" đều tốt. ◇ Thủy hử truyện : "Nội hữu tứ cá kim tự, đô hôn liễu" , (Đệ tứ hồi) Trong có bốn chữ vàng, đều đã mờ cả.
11. (Phó) Cũng, thậm chí. ◎ Như: "tha nhất động đô bất động" nó không động đậy một tí gì cả (động đậy một chút cũng không).
12. (Phó) Còn, còn hơn. ◎ Như: "nhĩ đối ngã bỉ thân thư thư đô hảo" chị đối với tôi còn tốt hơn cả chị ruột tôi nữa đấy.
13. (Phó) Đã, rồi. ◎ Như: "phạn đô lương liễu" cơm đã nguội rồi, "ngộ hội đô tạo thành liễu, nhĩ áo hối dã một dụng" , lầm lỡ đã rồi, anh hối hận cũng chẳng ích gì.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh đô, kẻ chợ. Như đô hội chỗ tụ họp đông đúc lớn. Chỗ vua đóng đô gọi là đô. Như kiến đô xây dựng kinh đô, thiên đô dời kinh đô ra đóng chỗ khác.
② Choáng đẹp. Như y phục lệ đô quần áo choáng đẹp.
③ Lời khen gợi tán thán.
④ Tóm. Như đại đô đại khái tất cả, đô thị đều thế, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (phó) Đều, hoàn toàn: ? Ai nấy đều đến cả rồi chứ?; Từ chỗ đất cao xung quanh đường đèo đứng nhìn, thì đều (hoàn toàn) không thấy gì cả (Mộng khê bút đàm);
② Cũng vì, đều (tại): Đều tại anh dây dưa, làm chúng tôi phải đến muộn;
③ Còn: Chị đối với tôi còn tốt hơn cả chị ruột tôi nữa đấy; Buổi trưa còn rét hơn sáng;
④ Đã: Cụ ấy đã gần tám mươi mà vẫn khỏe quá;
⑤ (văn) Cộng chung, tổng cộng: Vội biên soạn những bài văn ông còn để lại, cộng chung thành một tập (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư). Xem [du].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủ đô, kinh đô: Đóng đô, lập thủ đô;
② Thành phố lớn: Đô thị, thành thị; An Sơn là thành phố thép của Trung Quốc;
③ (văn) Choáng đẹp, lộng lẫy: Quần áo đẹp lộng lẫy; Ung dung nhàn nhã, đẹp lắm (Hán thư: Tư Mã Tương Như truyện);
④ (văn) Lớn, cao to, to lớn: Giữa có cột đồng cao to (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện);
⑤ (văn) Đến (biểu thị thời gian): Cho đến lúc (nhà Chu) kết thúc (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑥ (thán) Ô hay, a (biểu thị ý ca ngợi, tán thán): Ô! Điều cốt yếu là ở sự biết dùng người, biết làm cho dân yên (Thượng thư: Cao Dao mô);
⑦ (văn) Tích tụ, tụ họp: Mà nước lấy đó làm chỗ tích tụ (Quản tử: Thủy địa);
⑧ (văn) Ở vào (địa vị): Ở vào ngôi khanh tướng (Hán thư: Đông Phương Sóc truyện);
⑨ [Du] (Họ) Đô. Xem [dou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi đặt triều đình, đặt chính phủ của một nước — đều, cùng. Tóm cả.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.