tây
xī ㄒㄧ

tây

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: việt tây )

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Việt Tây [Yuèxi] Tên huyện (thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc). Nay viết 西.

Từ ghép 1

lô, lư
lú ㄌㄨˊ

giản thể

Từ điển phổ thông

(tên sông)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Lô Thủy: 1. Chỉ đoạn sông Kim Sa từ Nghi Tân trở lên, chỗ giáp giới giữa Tứ Xuyên và Vân Nam; 2. Chỉ sông Nộ Giang ngày nay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

giản thể

Từ điển phổ thông

(tên sông)
liễu
liáo ㄌㄧㄠˊ, rǎo ㄖㄠˇ

liễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

quấn, vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấn, vòng. ◎ Như: "liễu nhiễu" cuộn vòng. ◇ Lư Luân : "Xuyên nguyên liễu nhiễu phù vân ngoại" (Trường An xuân vọng ) Sông đồng uốn lượn ngoài mây nổi.
2. (Động) Viền, đính, vắt (may vá). ◎ Như: "liễu phùng" vắt sổ, "liễu thiếp biên" viền mép.
3. (Tính) Rối loạn, rối tung. ◎ Như: "liễu loạn" rối ren.
4. (Danh) Tường bao quanh. ◇ Liêu trai chí dị : "Mỗi nhất môn nội, tứ liễu liên ốc" (Kim hòa thượng ) Cứ trong mỗi cổng, nhà liền nhau có bốn tường bao quanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn, vòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loạn, lộn, rối.【】liễu loạn [liáoluàn] (văn) Lộn xộn, bối rối: Lộn xộn rối mắt; Tâm tình bối rối;
② Viền, vắt, vòng, quấn: Vắt sổ; Viền mép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn xung quanh. Vòng quanh — Sắp đặt.
thao
dí ㄉㄧˊ, tāo ㄊㄠ

thao

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây bằng sợi tơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây đánh bằng tơ, dải tơ. ◇ Tây du kí 西: "Xuyên nhất lĩnh hồng sắc y, lặc nhất điều hoàng thao" 穿, (Đệ nhị hồi) Mặc một chiếc áo màu đỏ, quấn một dải tơ vàng.
2. (Danh) "Thao trùng" sán (thứ sâu trắng, dài mà giẹt sống nhờ ở trong thân thể động vật). § Ngày xưa gọi là "thốn bạch trùng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây đánh bằng tơ.
② Thao trùng giun, sán. Một thứ sâu dài mà giẹp sống nhờ ở trong thân thể giống động vật. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dây đánh bằng tơ, dải tơ;
② 【】thao trùng [taochóng] (động) Sán, sán dây, sán xơ mít: Bệnh sán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đai áo bện bằng tơ. Ta có người đọc Điều.

Từ ghép 1

kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: kiều đầu ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Kiều Đầu [Qiáotou] Tên đất (ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc).

Từ ghép 1

kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ

kiều

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: kiều đầu ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Kiều Đầu [Qiáotou] Tên đất (ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

thốc
chuò ㄔㄨㄛˋ, zú ㄗㄨˊ

thốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đầu mũi tên
2. sắc nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mũi tên. ◇ Lí Hoa : "Lợi thốc xuyên cốt, kinh sa nhập diện" 穿, (Điếu cổ chiến tràng văn ) Đầu mũi tên nhọn thấu xương, cát lộng đập vào mặt.
2. (Tính) Sắc, nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mũi nhọn bịt đầu mũi tên.
② Sắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mũi nhọn bịt đầu mũi tên: Đầu mũi tên;
② Sắc, bén.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nhọn bịt sắt của mũi tên.
lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cá lăng, cá đác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá lăng, cá đác.
2. (Danh) "Lăng lí" tức là con "xuyên sơn giáp" 穿, con tê tê. § Còn viết là "long lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cá lăng, cá đác.
② Lăng lí tức là con xuyên sơn giáp 穿, con tê tê. Còn viết là long lí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Cá đác, cá lăng;
② Con tê tê.
ung, úng, Ủng, ủng
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

úng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấp mất. Ngăn mất — Che lấp đi.

Từ ghép 4

Ủng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc nghẽn;
② Vun, vun đắp: Vun đất;
③ Lấp.

ủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vun xới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

Từ ghép 2

phục
fú ㄈㄨˊ, fù ㄈㄨˋ

phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xoáy nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước xoáy, nước chảy quanh. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Hạ thủy cấp thịnh, xuyên đa thoan phục" , (Thủy kinh chú , Miện thủy chú ) Mùa hè nước chảy nhanh và nhiều, sông có nhiều chỗ nước xiết và nước xoáy.
2. (Tính) Chảy ngầm trong lòng đất. ◎ Như: "phục lưu" dòng nước ngầm.
3. (Động) Bơi, lội. ◎ Như: "phục quá hà khứ" bơi qua sông.

Từ điển Thiều Chửu

① Xoáy nước, dòng nước chảy quanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước chảy xoáy;
② Xoáy nước. Xem [fù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bơi: Bơi qua sông. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy vòng trở lại — Nước chảy ngầm dưới đất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.