Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, thuộc tỉnh Thanh hóa Việt Nam, dân gian thường gọi là núi Nưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việt với sự coi thường mọi người, muốn làm gì thì làm.
mạc
miáo ㄇㄧㄠˊ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xa tít, xa vời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Xa tít. ◎ Như: "mạc nhiên" xa tít vậy. ◇ Lí Bạch : "Ngô thủy thâm vạn trượng, Sở san mạc thiên trùng" , (Cổ phong ) Sông Ngô sâu muôn trượng, Núi Sở xa nghìn trùng.
2. (Động) Coi khinh, coi thường. ◇ Lưu Hướng : "Thượng tiểu Nghiêu Thuấn, hạ mạc Tam Vương" , (Chiến quốc sách thư lục ) Trên khinh thị Nghiêu Thuấn, dưới coi thường Tam Vương.
3. (Động) Siêu việt, vượt lên. ◇ Lí Bạch : "Vĩnh kết vô tình du, Tương kì mạc Vân Hán" , (Nguyệt hạ độc chước ) Mãi kết mối giao du vô tình, Hẹn nhau vượt lên sông Vân Hán (tức là Thiên Hà ở trên trời).

Từ điển Thiều Chửu

① Xa tít. Xa không thể tới được gọi là mạc. Như mạc nhiên xa tít vậy.
② Coi khinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xa xôi, xa tít;
② Coi khinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Vẻ khinh thường, coi rẻ.
tích
tì ㄊㄧˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

thiếc, Sn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiếc (stannum, Sn).
2. (Danh) Vải nhỏ. ◇ Liệt Tử : "Ý a tích" (Chu Mục vương ) Mặc áo vải lụa mịn.
3. (Danh) Gọi tắt của "tích trượng" gậy tầm xích, bằng thiếc có tra những vòng bằng thiếc hoặc đồng, dùng cho các tỉ-khiêu mang đi khất thực.
4. (Danh) Họ "Tích".
5. (Danh) "Tích Lan" tên nước (Ceylon, Sri Lanka).
6. (Tính) Làm bằng thiếc. ◎ Như: "tích quán" lọ bằng thiếc.
7. (Động) Cho, tặng, cấp. § Thông "tứ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếc (Stannum, Sn), sắc trắng như bạc, chất mềm chóng chảy, vì thế nên người ta hay dùng để tráng mặt đồ đồng, đồ sắt cho đẹp.
② Cho, phàm các cái của triều đình ban cho thưởng cho đều gọi là tích.
③ Vải nhỏ.
④ Gậy tầm xích của nhà chùa dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Thiếc (Stannum, kí hiệu Sn);
② (văn) Ban cho, ban thưởng;
③ Cây tầm xích (của các nhà sư);
④ [Xi] (Họ) Tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất thiếc. Một thứ kim loại — Cho. Ban cho. Với nghĩa này, còn đọc là Tứ — Cây gậy của vị tăng — Tên người, tức Nguyễn Vĩnh Tích, người phủ Thường tín tỉnh Hà Đông, Bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1448, niên hiệu Thái hòa thứ 6 đời Lê Nhân Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ. Tác phẩm chữ Hán có Tiên sơn tập — Tên người tức, Nguyễn Thiên Tích, danh sĩ đời Lê, tự là Huyền Khuê, người xã Nội duệ huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, đậu khoa Hoành từ năm 1431, niên hiệu Thiện thiên thứ 4 đời Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thị độc, Nội mật viện Phó sứ, rồi thăng tới Binh bộ Thượng thư, sang sứ Trung Hoa ba lần. Về văn học, ông làm lời cẩn ân cho cuốn Địa dư chí của Nguyễn Trãi — Tên người, tức Mạc Thiên Tích, tự là Sĩ Lân, con của Mạc Cửu, làm Đô đốc trấn Hà Tiên từ năm 1735. Ông theo giúp chúa Nguyễn Định Vương, sau thua chạy sang Xiêm la, rồi tự tử ở đó năm 1780. Lúc còn ở Hà Tiên, ông tụ họp văn thi gia cùng nhau xướng họa. Tác phẩm chữ Hán có Hà Tiên thập vịnh .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ôm nước đá lạnh. Tỉ dụ khắc khổ tự răn. ◇ Ngô Việt Xuân Thu : "Đông thường bão băng, hạ hoàn ác hỏa, sầu tâm khổ chí, huyền đảm ư hộ, xuất nhập thường chi" , , , , (Câu Tiễn ) Đông thường ôm giá lạnh, hè thì nắm lửa, buồn lòng khổ chí, treo mật đắng lên nhà, ra vào mà nếm.

Từ điển trích dẫn

1. Nằm gai nếm mật. § "Việt Vương Câu Tiễn" sau khi thua trận, nằm chiếu cỏ, ra vào thường nếm mật đắng để tự nhắc nhở mình đừng quên hận cũ.

Từ điển trích dẫn

1. Người có tài năng và kiến thức trác việt. ◇ Tả Tư : "Anh triết hùng hào, tá mệnh đế thất" , (Ngụy đô phú ) Những người tài ba hào kiệt, giúp mệnh đế vương.
2. Hiền minh, có tài năng và kiến thức trác việt. ◇ Tăng Quốc Phiên : "Tự cổ anh triết phi thường chi quân" (Quốc triều tiên chánh sự lược , Tự ) Những bậc vua hiền minh phi thường từ nghìn xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài giỏi thông minh, hiểu rõ mọi việc.
lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt, siêu việt. § Dạng cổ của chữ "lăng" .
2. (Động) Xâm phạm, khinh thường. § Dạng cổ của chữ "lăng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Phạm vào. Xúc phạm tới.
cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

trú
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghỉ lại, lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, đỗ (xe, ngựa). ◇ Ngụy thư : "Đà văn kì thân ngâm, trú xa vãng thị" , (Hoa Đà truyện ) Hoa Đà nghe rên rỉ, ngừng xe lại xem.
2. (Động) Ở lại, lưu lại. ◇ Vương Bột : "Tuế nguyệt dị tận, Quang âm nan trú" , (Thủ tuế tự ) Năm tháng dễ hết, Thời gian khó ở lại.
3. (Động) Giữ lại, giữ gìn. ◇ Tô Thức : "Trường tùng quái thạch nghi sương mấn, Bất dụng kim đan khổ trú nhan" , (Đỗng tiêu cung ) Thông cao đá kì nên đầu bạc, Chẳng cần kim đan để khổ công giữ nhan sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðóng. Xe ngựa đỗ lại nghỉ gọi là trú. Lưu ở lại chỗ nào cũng gọi là trú. Như đóng ở chỗ mỗ làm việc gọi là trú trát mỗ xứ . Ði sứ đóng ở nước ngoài cũng gọi là trú. Như đóng ở nước Anh gọi là trú Anh , đóng ở nước Pháp gọi là trú Pháp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, lưu lại, trú, trú đóng, thường trú: Đóng ở nước Anh; 使 Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc; Phóng viên thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh;
② Đóng: Đóng quân; Trung đội 1 đóng tại làng Vĩnh Trạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xe ngựa dừng lại — Dừng lại — Ở lại trong một thời gian — Dừng chân. Đóng quân ở tạm nơi nào.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.