lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

khải, khể
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ bài dùng trong khi báo tin tức. Thẻ làm bằng gỗ, khắc chữ ở trên, gấp lại được, người báo tin chỉ việc mở ra mỗi khi xét hỏi. Cũng đọc Khể.

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kích bọc lụa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ dài làm bằng gỗ, trên khắc chữ, người được sai đưa tin sẽ cầm thẻ này mà đi đường, để không bị ngăn cản. Cũng đọc Khải.
vọng
wàng ㄨㄤˋ

vọng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trông ngóng, xem
2. mong ước
3. ngày rằm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày rằm âm lịch. Như chữ Vọng .

Từ điển trích dẫn

1. Đức hạnh cao, danh tiếng lớn. § Thường dùng để xưng tụng người tuổi cao đức lớn và có tiếng tăm. ◇ Quy Hữu Quang : "Phục duy quân hầu, đức cao vọng trọng, mưu thâm lự uyên" , , (Thượng tổng chế thư ).

Từ điển trích dẫn

1. Công huân rất cao, thanh danh lớn lao. ◇ Tôn Mai Tích : "Tướng quân bất tất oán trướng, nhĩ công cao vọng trọng, bất cửu tự minh" , , (Cầm tâm kí , Đệ tam nhị xích).

Từ điển trích dẫn

1. Không cần thuốc mà khỏi. Nghĩa bóng: Việc tự nhiên thành. ◇ Dịch Kinh : "Vô vọng chi tật, vật dược hữu hỉ" (Vọng quái , cửu ngũ ) , Không làm càn mà bị bệnh (gặp tai họa), không cần thuốc mà khỏi (có tin mừng).

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ lòng tham không đáy, được voi đòi tiên. § Điển cố: ◇ Đông Quan Hán kí : "Tây Thành nhược hạ, tiện khả tương binh nam kích Thục Lỗ. Nhân khổ bất tri túc, kí bình Lũng, phục vọng Thục" 西, 便. , , (Ngôi Hiêu Tái truyện ) Nếu hạ được Tây Thành, có thể đem quân đánh Thục Lỗ. Người ta khổ tâm vì không biết thế nào là đủ, dẹp yên được Lũng Tây, lại muốn nhắm lấy đất Thục.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng phóng túng, không thuần, như lòng dã thú. ◇ Tả truyện : "Lang tử dã tâm" (Tuyên Công tứ niên ) Lòng lang dạ sói.
2. Tham vọng (quyền thế, danh lợi). ◇ Lão Xá : "Lam tiên sanh đích dã tâm ngận đại, (...), tha sở tối quan tâm đích thị chẩm dạng đắc đáo quyền lợi, phụ nữ, kim tiền" , (...), , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Lam tham vọng rất lớn, (...), điều mà ông quan tâm hơn hết là làm sao đạt được quyền lợi, đàn bà, tiền bạc.
3. Tính tình nhàn tản điềm đạm. ◇ Tiền Khởi : "Cốc khẩu đào danh khách, Quy lai toại dã tâm" , (Tuế hạ đề mao tì ) Cửa hang khách ẩn tên, Trở về thỏa lòng nhàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ buông thả, không kiềm giữ được — Lòng thích nhàn hạ, ghét chốn phồn hoa — Ngày nay còn hiểu là lòng dạ độc ác nham hiểm..

Từ điển trích dẫn

1. Tương truyền ngày xưa, có chàng họ "Vĩ" , hẹn gặp với người con gái ở dưới cầu. Nước thủy triều dâng, người hẹn chưa đến, Vĩ sinh vẫn giữ lời, ôm cột mà chết (Xem "Trang Tử" , thiên "Đạo Chích" ). Sau tỉ dụ sự giữ vững lời hẹn ước. ◇ Lí Bạch : "Thường tồn bão trụ tín, Khởi thướng Vọng phu đài" , (Trường Can hành ) Thiếp mãi còn giữ vững lời hẹn như Vĩ sinh ôm cột ngày xưa, Có bao giờ nghĩ rằng có ngày phải lên đài Vọng phu.

Từ điển trích dẫn

1. Cố gắng tiến lên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết thị Uyên Ương, bằng tha thị thùy, na nhất cá bất tưởng ba cao vọng thượng, bất tưởng xuất đầu đích?" , , , ? (Đệ tứ thập lục hồi) Đừng nói là con Uyên Ương, dù ai đi nữa, cũng chẳng muốn trèo cao trông lên, để mong được mở mày mở mặt hay sao?

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.