kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở nhờ, đi ở nơi khác
2. kiều dân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở nhờ, ở đậu. ◎ Như: "kiều cư" ở nhờ, ở xứ ngoài.
2. (Danh) Người ở nhờ làng khác hay nước khác. ◎ Như: "Hoa kiều " người Hoa ở ngoài Trung Quốc.
3. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "kiều trí" đặt tạm, mượn tên đất này đặt cho đất kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở nhờ, đi ở nhờ làng khác hay nước khác gọi là kiều cư , kiều dân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở nhờ nơi khác (hay nước khác);
② Kiều dân: Hoa kiều; Ngoại kiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở đậu — Người sống ở nước ngoài. Td: Ngoại kiều .

Từ ghép 6

hồ, khổn
hú ㄏㄨˊ, kǔn ㄎㄨㄣˇ

hồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

hành lang

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) ấm, bình, nậm: Ấm chè; Nậm rượu; Ấm đồng;
② Trái bầu;
③ [Hú] (Họ) Hồ.

khổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cách đi đứng ở trong cung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lối đi ở trong cung.
2. (Tính) Thuộc về phụ nữ. ◎ Như: "khổn phạm" đàn bà đức hạnh đáng làm mẫu mực.
3. (Tính) Rộng, khoan quảng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lối đi ở trong cung, đời sau quen dùng như chữ khổn . Cho nên người con gái nào có lễ phép đáng làm khuôn phép cho đời gọi là khổn phạm .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi trong khu cung điện nhà vua.
nhân
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người bên họ ngoại

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "nhân" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhân .
tàm
cán ㄘㄢˊ

tàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

tủi thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hổ thẹn. § Cũng như "tàm" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giản quý lâm tàm túc nguyện quai" (Đề Đông Sơn tự ) Hổ thẹn với suối rừng vi đã trái lời nguyền cũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ tàm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thẹn, xấu hổ: Tự thẹn mình ô uế xấu xa; Nói khoác lác không biết thẹn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tàm .

Từ ghép 1

căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

sồ
chú ㄔㄨˊ, jú ㄐㄩˊ, jù ㄐㄩˋ

sồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con chim non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gà con. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử nãi dĩ sồ thường thử" (Nguyệt lệnh ) Vua bèn lấy gà con nếm thử với nếp.
2. (Danh) Phiếm chỉ chim non. ◇ Bạch Cư Dị : "Bách điểu nhũ sồ tất" (Vãn yến ) Các chim cho chim non ăn xong.
3. (Danh) Trẻ con. ◇ Đỗ Phủ : "Chúng sồ lạn mạn thụy" (Bành nha hành ) Lũ trẻ con mặc tình ngủ.
4. (Tính) Non, con, nhỏ. ◎ Như: "sồ yến" én non, "sồ cúc" cúc non.

Từ điển Thiều Chửu

① Non, chim non gọi là sồ, gà con cũng gọi là sồ, trẻ con cũng gọi là sồ.
② Uyên sồ một loài chim như chim phượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim non, gà con, vịt con...: Gà con;
② Dê con;
③ Đứa bé con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim con mới nở — Chỉ chung loài thú vật mới sinh — Non nớt, bé nhỏ, thơ ấu.

Từ ghép 8

đức
dé ㄉㄜˊ, duó ㄉㄨㄛˊ

đức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đạo đức, thiện
2. ơn, ân
3. nước Đức

Từ điển trích dẫn

1. Một cách viết của chữ "đức" . ◇ Trần Nhân Tông : "Nhất thị đồng nhân thiên tử đức" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Khắp thấy "đồng nhân" (cùng thương người) là đức của bậc thiên tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Đức .

Từ ghép 18

liệu
liáo ㄌㄧㄠˊ, shuò ㄕㄨㄛˋ

liệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chữa bệnh, điều trị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chữa trị (bệnh). ◎ Như: "trị liệu" chữa bệnh.
2. (Động) Giải trừ, cứu giúp. ◎ Như: "liệu bần" cứu giúp người nghèo khó.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữa bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữa (bệnh), điều trị: Trị liệu; Khám và chữa bệnh; Phép chữa bằng điện; Phép chữa bằng nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị bệnh cho khỏi. Ta cũng nói Trị liệu — Chữa cho hết. Làm cho hết.

Từ ghép 4

hiệp
xié ㄒㄧㄝˊ

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòa hợp
2. giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã tam nhân kết vi huynh đệ, hiệp lực đồng tâm, nhiên hậu khả đồ đại sự" , , (Đệ nhất hồi ) Ba chúng ta kết làm anh em, cùng lòng hợp sức, sau mới có thể tính được việc lớn.
2. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "hiệp trợ" trợ giúp.
3. (Động) Phục tòng.
4. (Phó) Cùng nhau, chung. ◎ Như: "hiệp nghị" cùng bàn bạc, "hiệp thương" thương thảo cùng nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hợp, như đồng tâm hiệp lực , hiệp thương cùng bàn để định lấy một phép nhất định.
② Có ý nghĩa là giúp đỡ. Như lương thực của tỉnh khác đem đến giúp tỉnh mình gọi là hiệp hướng , giúp người chủ sự chi mọi việc gọi là hiệp lí , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chung sức, cộng tác, cùng nhau: Chung sức chung lòng;
② Trợ lực, giúp đỡ.【】hiệp trợ [xié zhù] Giúp đỡ, trợ giúp, trợ lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp với nhau — Giúp đỡ nhau — Danh từ quân sự thời xưa, chỉ vị Phó tướng — Tên một đơn vị quân đội, trong chế độ cuối đời Thanh.

Từ ghép 14

la
luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái rá vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rá, sọt (thường đan bằng tre dưới vuông trên tròn).
2. (Danh) Cái rây (để lọc).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rá vo gạo (đồ đan bằng tre dưới vuông trên tròn).

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái sọt, cái thúng, cái rổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ đan bằng tre, để đựng đồ vật.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.