chinh, thinh
qīng ㄑㄧㄥ, zhēng ㄓㄥ

chinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cá nấu lẫn với thịt
2. cá đối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá nấu lẫn với thịt gọi là "chinh". § Lâu hộ nhà Hán từng đem các món ăn quý của Ngũ Hầu Vương Thị tặng nấu làm đồ ăn, đời gọi là "ngũ hầu chinh" .
2. Một âm là "thinh". (Danh) Giống cá mình hình thoi, hai bên giẹp, đầu nhọn miệng to, vảy tròn nhỏ, lưng xanh lục có hình vằn sóng. § Còn gọi là "thanh hoa ngư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cách nấu nướng. Cá nấu lẫn với thịt gọi là chinh. Lâu hộ nhà Hán từng đem các món ăn quý của Ngũ Hầu Vương Thị tặng nấu làm đồ ăn, đời gọi là ngũ hầu chinh . Cũng đọc là thinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu canh cá — Một âm là Thanh.

thinh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá nấu lẫn với thịt gọi là "chinh". § Lâu hộ nhà Hán từng đem các món ăn quý của Ngũ Hầu Vương Thị tặng nấu làm đồ ăn, đời gọi là "ngũ hầu chinh" .
2. Một âm là "thinh". (Danh) Giống cá mình hình thoi, hai bên giẹp, đầu nhọn miệng to, vảy tròn nhỏ, lưng xanh lục có hình vằn sóng. § Còn gọi là "thanh hoa ngư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cách nấu nướng. Cá nấu lẫn với thịt gọi là chinh. Lâu hộ nhà Hán từng đem các món ăn quý của Ngũ Hầu Vương Thị tặng nấu làm đồ ăn, đời gọi là ngũ hầu chinh . Cũng đọc là thinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá ngừ.
chi, chỉ
zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng lại, ngưng, nghỉ, thôi. ◎ Như: "chỉ bộ" dừng bước. ◇ Luận Ngữ : "Thí như vi sơn, vị thành nhất quỹ, chỉ ngô chỉ dã" , , (Tử Hãn ) Ví như đắp núi, chỉ còn một sọt nữa là xong, mà ngừng, đó là tại ta muốn bỏ dở vậy. § Ghi chú: Ý khuyên trong việc học tập, đừng nên bỏ nửa chừng.
2. (Động) Ngăn cấm, cản trở. ◎ Như: "cấm chỉ" cấm cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tĩnh Quách Quân bất năng chỉ" (Quý thu kỉ , Tri sĩ ) Tĩnh Quách Quân không thể cấm được.
3. (Động) Ở. ◇ Thi Kinh : "Bang kì thiên lí, Duy dân sở chỉ" , (Thương tụng , Huyền điểu ) Cương vực nước (Thương) rộng nghìn dặm, Là nơi của dân chúng ở.
4. (Động) Đạt đến, an trụ. ◇ Lễ Kí : "Tại chỉ ư chí thiện" (Đại Học ) Yên ổn ở chỗ rất phải.
5. (Danh) Dáng dấp, dung nghi. ◎ Như: "cử chỉ" cử động, đi đứng. ◇ Thi Kinh : "Tướng thử hữu xỉ, Nhân nhi vô chỉ, Nhân nhi vô chỉ, Bất tử hà sĩ" :, , , (Dung phong , Tướng thử ) Xem chuột (còn) có răng, Người mà không có dung nghi, Người mà không có dung nghi, Sao chẳng chết đi, còn đợi gì nữa?
6. (Danh) Chân. § Dùng như chữ . ◎ Như: "trảm tả chỉ" chặt chân trái (hình phạt thời xưa).
7. (Tính) Yên lặng, bất động. ◇ Trang Tử : "Nhân mạc giám ư lưu thủy nhi giám ư chỉ thủy" (Đức sung phù ) Người ta không soi ở dòng nước chảy mà soi ở dòng nước lắng yên.
8. (Phó) Chỉ, chỉ thế, chỉ có. § Nay thông dụng chữ "chỉ" . ◎ Như: "chỉ hữu thử số" chỉ có số ấy. ◇ Đỗ Phủ : "Nội cố vô sở huề, Cận hành chỉ nhất thân" , (Vô gia biệt ) Nhìn vào trong nhà không có gì mang theo, Đi gần chỉ có một mình.
9. (Trợ) Dùng cuối câu, để nhấn mạnh ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Bách thất doanh chỉ, Phụ tử ninh chỉ" , (Chu tụng , Lương tỉ ) Trăm nhà đều đầy (lúa) vậy, (Thì) đàn bà trẻ con sống yên ổn vậy.
10. § Đời xưa dùng như "chỉ" và "chỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dừng lại, như chỉ bộ dừng bước.
② Thôi, như cấm chỉ cấm thôi.
③ Ở, ở vào chỗ nào gọi là chỉ, như tại chỉ ư chí thiện (Ðại học ) đặt mình vào chỗ rất phải, hành chỉ vị định đi hay ở chưa định, v.v.
④ Dáng dấp, như cử chỉ cử động, đi đứng. Nói toàn thể cả người.
⑤ Tiếng giúp lời, như kí viết quy chỉ, hạt hựu hoài chỉ đã nói rằng về rồi sao lại nhờ vậy.
⑥ Chỉ thế, như chỉ hữu thử số chỉ có số ấy, nay thông dụng chữ chỉ . Ðời xưa dùng như chữ chỉ và chữ chỉ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng, dừng, thôi: Máu chảy không ngừng; Biết lúc cần phải dừng;
② Ngăn trở, cấm chỉ, cầm lại: Ngăn trở không cho người khác nói; Cầm máu;
③ (Đến)... là hết, ... là cùng, ... là hạn: Đến đây là hết;
④ Chỉ (như , bộ ): Chỉ mở cửa có ba ngày;
⑤ Dáng dấp, cử chỉ;
⑥ (văn) Chân (như , bộ );
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu: Đã nói về rồi, sao còn nhớ vậy (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi, ngừng lại — Làm ngưng lại — Tới, đến — Ở. Lưu lại — Cấm đốn. Chẳng hạn Cấm chỉ — Dáng điệu — Chẳng hạn Cử chỉ — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 24

yên
yān ㄧㄢ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

say đắm, quyến rũ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp, diễm lệ. ◇ Phùng Diên Tị : "Nhật tà liễu ám hoa yên" (Xuân sắc từ ) Mặt trời tà liễu tối hoa đẹp.
2. (Tính) "Yên nhiên" xinh đẹp, thường chỉ vẻ tươi cười. ◇ Phù sanh lục kí : "Tương thị yên nhiên" (Khuê phòng kí lạc ) Nhìn nhau mỉm cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng mặt đẹp. Yên nhiên cười nụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ — Vẻ đẹp của đàn bà con gái — Cười. Vẻ tươi cười.
lõa, lỏa
luǒ ㄌㄨㄛˇ

lõa

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái cây mọc bò trên đất, như dưa chẳng hạn. Còn trái cây ở trên cành cao, gọi là quả.

lỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quả của cây cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái của loài cây gọi là "quả" , trái của loài cỏ gọi là "lỏa" . ◎ Như: "quả lỏa" chỉ chung rau trái. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thải tân cập quả lỏa" (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lượm củi và rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả của loài cây gọi là quả , quả của loài cỏ gọi là lỏa .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Quả của loài dưa.
phiến
pàn ㄆㄢˋ, piān ㄆㄧㄢ, piàn ㄆㄧㄢˋ

phiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mảnh, tấm... § Vật gì mỏng mà phẳng đều gọi là "phiến". ◎ Như: "mộc phiến" tấm ván, "chỉ phiến" mảnh giấy.
2. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị chỉ vật mỏng: tấm, lá, mảnh, miếng. ◎ Như: "nhất phiến thụ diệp" một lá cây. (2) Đơn vị trên mặt đất: bãi, khoảnh. ◎ Như: "nhất phiến thụ lâm" một khoảnh rừng cây, "nhất phiến thảo địa" một vùng đất cỏ.
3. (Danh) Tấm thiếp in tên, địa chỉ, v.v. ◎ Như: "danh phiến" danh thiếp.
4. (Danh) Tấm, bức, đĩa, phiến, phim. ◎ Như: "tướng phiến nhi" tấm ảnh, "xướng phiến nhi" đĩa hát, "họa phiến nhi" bức vẽ, "điện ảnh phiến nhi" phim chiếu bóng.
5. (Động) Thái, lạng, cắt thành miếng mỏng. ◎ Như: "phiến nhục" lạng thịt.
6. (Tính) Nhỏ, ít, chút. ◎ Như: "chích tự phiến ngữ" chữ viết lời nói rất ít ỏi, lặng lời vắng tiếng.
7. (Tính) Về một bên, một chiều. ◎ Như: "phiến diện" một chiều, không toàn diện. ◇ Luận Ngữ : "Phiến ngôn khả dĩ chiết ngục" (Nhan Uyên ) (Chỉ nghe) lời một bên có thể xử xong vụ kiện.
8. (Tính) Ngắn ngủi, chốc lát. ◎ Như: "phiến khắc" phút chốc, "phiến thưởng" chốc lát.

Từ điển Thiều Chửu

① Mảnh, vật gì mỏng mà phẳng đều gọi là phiến, như mộc phiến tấm ván, chỉ phiến mảnh giấy.
② Nửa, phiến ngôn khả dĩ chiết ngục (Luận Ngữ ) nửa lời khả dĩ đoán xong ngục.
③ Tục gọi cái danh thiếp là phiến.
④ Ngoài sớ tâu ra lại kèm thêm một mảnh trình bày việc khác gọi là phụ phiến .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh, vụn: Mảnh giấy; Mảnh vải; Cắt vụn;
② Vùng: Khoán từng vùng;
③ Thái, lạng: 西 Thái cà chua; Lấy dao lạng lớp trên đi;
④ (loại) Đám, tấm, viên, bãi, miếng, khối, dãy: Lúa hỏng mất một đám lớn; Một tấm lòng băng giá; Hai viên Átpirin; Một bãi đồng cỏ; Một dãy nhà; Hai miếng chanh; Kết thành một khối với quần chúng;
⑤ Một vài, phút chốc, một chiều: Một vài lời; Phút chốc; Nghe lời nói một chiều;
⑥ (văn) Một, một nửa: Lời nói của một bên;
⑦ (văn) Sánh đôi, phối hợp: Đực cái phối hợp nhau (Trang tử). Xem [pian].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tấm, bức, đĩa, phiến, phim: Tấm (bức) ảnh; Đĩa hát; Một phiến gỗ; Phim câm; Phim truyện; Phim lồng tiếng. Xem [piàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tấm ván, tấm gỗ xẻ — Xẻ ra thành tấm mỏng — Tấm mỏng. Lá mỏng — Dẹp. Mỏng — Một cái. Chiếc — Tên một bộ chữ Trung Hoa, bộ Phiến.

Từ ghép 17

nguyên
yuán ㄩㄢˊ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, thứ nhất
2. chủ yếu, căn bản, nguyên tố
3. đơn vị tiền tệ
4. đời nhà Nguyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu người. ◇ Mạnh Tử : "Dũng sĩ bất vong táng kì nguyên" (Đằng Văn Công hạ ) Bậc dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ.
2. (Danh) Lượng từ: đồng tiền. Mười "giác" (hào) là một "nguyên". § Thông "viên" . ◎ Như: "ngũ thập nguyên" năm mươi đồng.
3. (Danh) Nhà "Nguyên" , giống ở "Mông Cổ" vào lấy nước Tàu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
4. (Danh) Tên húy vua nhà Thanh là "Huyền" , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ "nguyên" thay chữ "huyền" .
5. (Danh) "Nguyên nguyên" trăm họ, dân đen gọi là "lê nguyên" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
6. (Danh) Nhà tu đạo cho trời, đất, nước là "tam nguyên" tức là ba cái có trước vậy.
7. (Danh) Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là "thượng nguyên" , rằm tháng bảy là "trung nguyên" , rằm tháng mười gọi là "hạ nguyên" , gọi là ba ngày "nguyên".
8. (Danh) Họ "Nguyên".
9. (Tính) Đứng đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhược dục trị tội, đương trừ nguyên ác" , (Đệ tam hồi) Nếu muốn trị tội, nên diệt trừ mấy tên gian ác đứng đầu.
10. (Tính) Mới, đầu tiên. ◎ Như: "nguyên niên" năm đầu (thứ nhất), "nguyên nguyệt" tháng Giêng, "nguyên nhật" ngày mồng một.
11. (Tính) To lớn. ◎ Như: "nguyên lão" già cả. § Nước lập hiến có "nguyên lão viện" để các bực già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
12. (Tính) Tài, giỏi. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử chi nguyên sĩ" (Vương chế ) Người tài giỏi của thiên tử.
13. (Tính) Cơ bản. ◎ Như: "nguyên tố" .
14. (Phó) Vốn là. ◇ Tô Thức : "Sứ quân nguyên thị thử trung nhân" 使 (Hoán khê sa ) Sử Quân vốn là người ở trong đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, đầu năm vua mới lên ngôi gọi là nguyên niên năm đầu (thứ nhất). Nửa chừng muốn đổi niên hiệu khác, cũng gọi là cải nguyên . Lịch tây, lấy năm chúa Gia-tô giáng sinh, để ghi số năm, nên gọi năm ấy là kỉ nguyên , nghĩa là số một bắt đầu từ đấy. Phàm đầu số gì cũng gọi là nguyên. Như tháng giêng gọi là nguyên nguyệt , ngày mồng một gọi là nguyên nhật .
② To lớn, như là nguyên lão già cả. Nước lập hiến có nguyên lão viện để các bậc già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
③ Cái đầu, như dũng sĩ bất vong táng kì nguyên kẻ sĩ mạnh thường nghĩ chết mất đầu cũng không sợ. Vì thế người đại biểu cả một nước gọi là nguyên thủ . Phàm người thứ nhất đều gọi là nguyên. Như trạng nguyên kẻ thi đỗ đầu khoa thi đình.
④ Nguyên nguyên trăm họ, dân đen gọi là lê nguyên Nhà tu đạo cho giời, đất, nước là tam nguyên tức là ba cái có trước vậy.
⑤ Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là thượng nguyên , rằm tháng bảy là trung nguyên , rằm tháng mười gọi là hạ nguyên , gọi là ba ngày nguyên. Như thượng nguyên giáp tí , hạ nguyên giáp tí , v.v.
⑥ Nhà Nguyên, giống ở Mông cổ vào lấy nước Tầu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
⑦ Ðồng, tục thường dùng chữ nguyên (cũng như chữ viên ) để gọi tên tiền, như ngân nguyên đồng bạc.
⑧ Tên húy vua nhà Thanh là Huyền , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ nguyên thay chữ huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu tiên, thứ nhất: Năm đầu, năm thứ nhất;
② Đứng đầu: Người đứng đầu Nhà nước; Kẻ đứng đầu tội ác thì không cần dạy dỗ mà giết đi (Tuân tử);
③ Nguyên tố: Nguyên tố hóa học;
④ Đồng (đơn vị tiền): Như [yuán] nghĩa ③, ④: Một trăm đồng Nhân dân tệ;
⑤ (văn) Đầu người: Kẻ dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ; Rợ địch mang trả đầu của ông ta lại (Tả truyện);
⑥ (văn) Giỏi: Người tài giỏi của thiên tử (Lễ kí: Vương chế);
⑦ (văn) To, lớn;
⑧ (văn) Nguyên là, vốn là: 使 Sử Quân vốn là người ở trong đó (Tô Thức);
⑨ (văn) Xem ;
⑩ (cũ) Dùng thay cho chữ (huyền) (vì kị húy vua nhà Thanh); [Yuán] Đời Nguyên (Trung Quốc, 1271-1368); (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu. Lúc đầu. Td: Kỉ nguyên — Người đứng đầu. Td: Khôi nguyên — To lớn — Tốt đẹp — Đồng bạc ( đơn vị tiền tệ ) — Tên một triều đại Trung Hoa, trải được năm đời, gồm chín vua, kéo dài được 93 năm ( 1277-1368 ).

Từ ghép 46

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

bí, bôn, phần, phẩn, phẫn
bēn ㄅㄣ, bì ㄅㄧˋ, féi ㄈㄟˊ, fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rực rỡ, sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tô điểm, trang điểm;
② Sáng sủa, rực rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, gồm quẻ Cấn ở trên quẻ Li ở dưới, biểu thị sự văn vẻ rực rỡ.

bôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

dũng sĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dẫn đầu;
② Mạnh mẽ, hăm hở;
③ Dũng sĩ: Đạo quân hùng tráng của vua;
④ [Ben] (Họ) Bôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn, mạnh mẽ — Người dũng sĩ.

Từ ghép 1

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) To lớn: Dùng càng rộng lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Loại rùa có ba chân — các âm khác là Bí, Bôn, Phẩn, Phẫn. Xem các âm này.

phẩn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phẩn quân : Đám lính thua trận — Các âm khác là Bí, Bôn, Phần, Phẫn. Xem các âm này.

phẫn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận. Nổi giận. Dùng như chữ Phẫn — Sủi bọt lên. Sôi lên — Các âm khác là Bí, Bôn, Phần, Phan. Xem các âm này.
thứu, tựu
jiù ㄐㄧㄡˋ

thứu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim kên kên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kên kên, một giống chim hung tợn.
2. (Danh) "Linh Thứu sơn" núi Linh Thứu. Một núi nhỏ gần Vương Xá , nơi đức Phật Thích Ca hay dừng chân. Theo truyền thuyết, đức Phật giảng Diệu Pháp Liên Hoa Kinh tại đây. Tên núi Kên Kên xuất phát từ tích nói rằng Ma Vương đã tìm cách quấy phá thiền định của A-nan-đà bằng cách hiện hình với dạng của một con chim kên kên. Có sách cho rằng, các tảng đá ở núi này có hình chim kên kên.

Từ điển Thiều Chửu

① Kên kên, một giống chim hung tợn.
② Linh Thứu sơn núi Linh Thứu. Một núi nhỏ gần Vương Xá , nơi đức Phật Thích Ca hay dừng chân. Theo truyền thuyết, đức Phật giảng Diệu Pháp Liên Hoa kinh tại đây. Tên núi Kên Kên xuất phát từ tích nói rằng, Ma Vương đã tìm cách quấy phá thiền định của A-nan-đà bằng cách hiện hình với dạng của một con chim kên kên. Có sách cho rằng, các tảng đá ở núi này có hình chim kên kên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Kên kên.

tựu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, giống như diều hâu.
yên
niān ㄋㄧㄢ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. héo (cây)
2. ủ rũ

Từ điển Trần Văn Chánh

① Héo: Rau héo; Cây héo chết mất rồi;
② Ủ rũ: Mấy hôm nay anh ấy ủ rũ quá, hình như bệnh thì phải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô héo ( nói về cây cối hoa lá ) — Không còn tươi tốt mới mẻ nữa ( nói về đồ vật ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.