lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước Lương
2. đời nhà Lương của Trung Quốc
3. cầu
4. xà nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu. ◎ Như: "ngư lương" chỗ đắp bờ để dơm cá. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.
2. (Danh) Xà nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương" 滿 (Mộng Lí Bạch ) Trăng xuống chiếu khắp xà nhà.
3. (Danh) Chỗ gồ lên của một vật: sống, đỉnh, ... ◎ Như: "tị lương" sống mũi, "tích lương" xương sống.
4. (Danh) Nhà "Lương". "Lương Vũ Đế" được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Lương" (502-507). "Lương Thái Tổ" được nhà Đường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Hậu Lương" (907-923).
5. (Danh) Đất cổ, ấp của nhà Chu thời Xuân Thu, nay thuộc Hà Nam.
6. (Danh) Nước "Lương".
7. (Danh) Châu "Lương", một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.
8. (Danh) Họ "Lương".
9. (Danh) § Thông "lương" . ◇ Tố Vấn : "Phì quý nhân tắc cao lương chi tật dã" (Thông bình hư thật luận ) Béo mập là bệnh của người phú quý (lắm) thức ăn ngon.
10. (Tính) Tin thực, thành tín. § Thông "lượng"
11. (Động) § Thông "lược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu, chỗ ách yếu của sự vật gì gọi là tân lương nghĩa là như cái cầu mọi người đều phải nhờ đó mà qua vậy. Chỗ đắp bờ để đơm cá gọi là ngư lương .
② Cái xà nhà.
③ Chỗ gồ ghề của một vật gì cũng gọi là lương, như tị lương sống mũi, tích lương xương sống, đồ gì có chuôi để cầm xách cho tiện đều gọi là lương cả.
④ Lục lương chạy tán loạn, nay gọi giặc cỏ là tiểu xú khiêu lương .
⑤ Cường lương quật cường, hùng hổ.
⑥ Nhà Lương. Lương Vũ Ðế được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Lương (502-507). Lương Thái Tổ được nhà Ðường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Hậu Lương (907-923).
⑦ Nước Lương.
⑧ Châu Lương, một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (ktrúc) Xà, rầm: Xà nhà; Xà đòn dông; Xà nhì; 殿 Điện không xà;
② Cầu: Cầu, nhịp cầu;
③ Sống, đỉnh: Sống mũi; Đỉnh núi;
④ [Liáng] Nhà Lương (thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, năm 502-557);
⑤ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc ngang sông. Cũng gọi là Hà lương. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hà lương chia rẽ đường nầy, bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi « — Cái rường nhà, sà nhà — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, tức Lương châu, đất cũ nay thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người, Hoa Tiên có câu: » Cõi Tô châu giải Ngô giang, khí thiêng đúc lại họ Lương một nhà «. » Băn khoăn đến trước đình Ba, Lương không yến đỗ, song tà nhện trăng « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 8

trúc, đốc
dǔ ㄉㄨˇ, zhú ㄓㄨˊ

trúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Trúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên nước Ấn Độ thời xưa.【】Thiên Trúc [Tianzhú] Nước Thiên Trúc (Ấn Độ thời xưa);
② (Họ) Trúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên nước thời xưa, tức Thiên Trúc, quê hương của đức Phật. Còn gọi là Tây Trúc vì ở phía tây Trung Hoa. Thơ Hồ Xuân Hương: » Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc «.

Từ ghép 2

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hậu (Như , bộ ): Tắc là con lớn, nhà vua sao hậu đãi ông ta hơn (Khuất Nguyên: Thiên vấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết tắt của chữ Đốc — Một âm là Trúc. Xem Trúc.
sương
shuāng ㄕㄨㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sương (hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành hạt nhỏ). ◇ Nguyễn Du : "Thu mãn phong lâm sương diệp hồng" 滿 (Từ Châu đạo trung ) Thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
2. (Danh) Thuốc nghiền nhỏ, phấn sáp màu trắng. ◎ Như: "diện sương" kem thoa mặt.
3. (Danh) Năm. ◇ Lí Bạch : "Bạch cốt hoành thiên sương" (Cổ phong ngũ thập cửu thủ ) Xương trắng vắt ngang ngàn năm.
4. (Tính) Trắng; biến thành màu trắng. ◇ Đỗ Phủ : "Sương bì lựu vũ tứ thập vi, Đại sắc tham thiên nhị thiên xích" , (Cổ bách hành ) Vỏ trắng (của cây bách cổ thụ), mưa gội, bốn chục ôm, Màu xanh đen cao ngất trời hai nghìn thước. ◇ Phạm Vân : "Bất sầu thư nan kí, Đãn khủng tấn tương sương" , (Tống biệt ).
5. (Tính) Trong trắng, cao khiết. ◎ Như: "sương nữ" (chỉ hoa mai), "sương tiết" . ◇ Lục Cơ : "Tâm lẫm lẫm dĩ hoài sương, Chí miễu miễu nhi lâm vân" , (Văn phú ).
6. (Tính) Lạnh lùng, lãnh khốc. ◇ Nam sử : "Vương tư viễn hằng như hoài băng, thử nguyệt diệc hữu sương khí" , (Lục Tuệ Hiểu truyện ).
7. (Tính) Nghiêm khắc. ◎ Như: "sương pháp" .
8. (Tính) Sắc, bén, nhọn. ◇ Tả Tư : "Cương thốc nhuận, sương nhận nhiễm" , (Ngô đô phú ).
9. (Động) Rơi rụng, tàn tạ (vì gặp phải sương móc). ◇ Mạnh Giao : "Sài lang nhật dĩ đa, Thảo mộc nhật dĩ sương" , (Cảm hoài ).

Từ điển Thiều Chửu

① Sương (vì hơi nước bốc lên gặp lạnh dót lại từng hạt nhỏ thánh thót rơi xuống gọi là sương. Nguyễn Du : Thu mãn phong lâm sương diệp hồng 滿 (Từ Châu đạo trung ) thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
② Hàng năm, năm. Lí Bạch : Bạch cốt hoành thiên sương xương trắng vắt ngang ngàn năm.
③ Thuốc nghiền thấy nhỏ trắng ra gọi là sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sương, sương muối: 滿 Cỏ phủ đầy sương;
② Váng trắng, phấn trắng: Váng trắng, sương muối; Tóc sương, tóc bạc phơ;
③ Thuốc bột trắng;
④ Lãnh đạm, thờ ơ;
⑤ Trong trắng: Lòng nơm nớp ấp ủ một tâm tư trong trắng (Lục Cơ: Văn phú);
⑥ (văn) Năm: Xương trắng vắt ngang ngàn năm (Lí Bạch: Cổ phong ngũ thập cửu thủ); Mái nhà ẩn nấp cây ngàn năm (Ngô Mại Viễn: Trường tương tư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước đọng lại thành những giọt cực nhỏ. Đoạn trường tân thanh có câu » Hải đường lả ngọn đông lân, giọt sương gieo nặng cành xuân la đà « — Bạc trắng ( như sương ) — Bột thật nhỏ, thật mịn — Lạnh lùng ( như sương lạnh ) — Dùng như chữ Sương .

Từ ghép 20

kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở nhờ, đi ở nơi khác
2. kiều dân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở nhờ, ở đậu. ◎ Như: "kiều cư" ở nhờ, ở xứ ngoài.
2. (Danh) Người ở nhờ làng khác hay nước khác. ◎ Như: "Hoa kiều " người Hoa ở ngoài Trung Quốc.
3. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "kiều trí" đặt tạm, mượn tên đất này đặt cho đất kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở nhờ, đi ở nhờ làng khác hay nước khác gọi là kiều cư , kiều dân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở nhờ nơi khác (hay nước khác);
② Kiều dân: Hoa kiều; Ngoại kiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở đậu — Người sống ở nước ngoài. Td: Ngoại kiều .

Từ ghép 6

sĩ, thị
shì ㄕˋ

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thị, chính âm là chữ sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây lớn, gỗ cứng, mùa hè nở hoa vàng, có nhiều ở vùng bắc Trung Hoa — Cây hồng. Cây gậy.

thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây hồng, quả hồng
2. cây thị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây trái hồng. § Cũng như "thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thị, chính âm là chữ sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển trích dẫn

1. Thời cổ Trung Quốc, 2500 nhà là một "châu" , 25 nhà là một "lí" . Sau phiếm chỉ làng xóm hoặc quê quán. ◇ Hậu Hán Thư : "Thần thiết kiến Quang Lộc lang Chu Hưng, hiếu hữu chi hạnh, trứ ư khuê môn, thanh lệ chi chí, văn ư châu lí" 祿, , , , (Chu Hưng truyện ).
2. Chỉ người đồng hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Châu lư .
duật
yù ㄩˋ

duật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bèn, bui
2. cái bút

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bút. § Từ đời Tần về sau viết "bút" .
2. (Danh) Họ "Duật".
3. (Trợ) Phát ngữ từ, đặt ở giữa câu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, bui, chữ dùng làm tiếng phát ngữ.
② Cái bút.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bèn (trợ từ ở đầu hoặc giữa câu): Tuân theo; Bèn sửa lấy đức (Thi Kinh); Năm lại sắp tàn (Thi Kinh);
② Cây bút;
③ Nhanh nhẹn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.
am, yểm, ám
ān ㄚㄋ, àn ㄚㄋˋ, yǎn ㄧㄢˇ

am

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Am hiểu, quen thuộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chòi nhỏ dựng bên mộ hoặc ngoài đồng để ở trong thời gian có tang cha mẹ — Một âm khác là Ám.

yểm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỗng, bỗng nhiên, chợt (dùng như ©a, bộ ): Lại chợt ngừng lại (Phó Nghị: Vũ phú).

ám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tối, mờ, không rõ, không tỏ
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng cửa.
2. (Động) Che lấp.
3. (Động) Mai một, chìm mất. ◇ Hậu Hán Thư : "Đào ngột chi sự toại ám, nhi Tả Thị, Quốc Ngữ độc chương" , , (Ban Bưu truyện thượng ) Việc của những bọn hư ác sau cùng mới tiêu tán, mà sách của Tả Thị, Quốc Ngữ riêng được biểu dương.
4. (Động) Không hiểu rõ. ◇ Kê Khang : "Hựu bất thức nhân tình, ám ư cơ nghi" , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Lại không biết nhân tình, không hiểu gì ở sự lí thời nghi.
5. (Tính) Mờ tối, hỗn trọc. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ tối tăm, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
6. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn ám" u mê. ◇ Phan Nhạc : "Chủ ám nhi thần tật, họa ư hà nhi bất hữu" , (Tây chinh phú 西) Chúa mê muội mà bầy tôi đố kị nhau, họa làm sao mà không có được.
7. (Danh) Hoàng hôn, buổi tối, đêm. ◇ Lễ Kí : "Hạ Hậu thị tế kì ám" (Tế nghĩa ) Họ Hạ Hậu tế lễ vào buổi tối.
8. (Danh) Người ngu muội. ◇ Tuân Tử : "Thế chi ương, ngu ám đọa hiền lương" , (Thành tướng ) Tai họa ở đời là kẻ ngu muội làm hại người hiền lương.
9. (Danh) Nhật thực hay nguyệt thực.
10. Một âm là "am". (Danh) Nhà ở trong khi cư tang.
11. (Động) Quen thuộc, biết rành. § Thông "am" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ tối. Như hôn ám tối tăm u mê.
② Lờ mờ. Như Trung Dong nói: Quân tử chi đạo, ám nhiên nhi nhật chương đạo người quân tử lờ mờ mà ngày rõ rệt.
③ Đóng cửa.
④ Buổi tối.
⑤ Nhật thực, nguyệt thực. Mặt trời, mặt trăng phải ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đóng cửa;
② Tối tăm;
③ Ngu muội, hồ đồ;
④ Mờ ám, không công khai, không lộ ra;
⑤ Thầm, ngầm (không thành tiếng): ? Khanh đọc thầm được không? (Tam quốc chí);
⑥ Nhật thực (hoặc nguyệt thực): Thứ năm gọi là nhật thực nguyệt thực (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa — Buổi chiều tối — Nhật hoặc nguyệt thực — Tối tăm — Như chữ Ám — Một âm khác là Am.

Từ ghép 3

sân
shēn ㄕㄣ, shēng ㄕㄥ

sân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lố nhố

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đông, nhiều. ◎ Như: "sân sân" đông đúc cùng đi, lúc nhúc. ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ trung lâm, Sân sân kì lộc" , 鹿 (Đại nhã , Tang nhu ) Xem trong rừng kia, Hươu nai lúc nhúc cùng đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lố nhố, tả cái dáng mọi người cùng đứng chen chúc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhiều, lố nhố, lúc nhúc, đông đúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông đúc. Đứng sát nhau. Cũng nói: Sân sân.
dao
yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lao dịch. § Ngày xưa có lệ bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là "dao", ai được khỏi làm gọi là "miễn dao" . ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Nhậm thị thâm san cánh thâm xứ, Dã ưng vô kế tị chinh dao" , (San trung quả phụ ).
2. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số thuộc Trung Quốc. § Tức "Dao tộc" .
3. (Danh) Họ "Dao".

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt làm việc. Ngày xưa có lệ bắt dân làm việc nhà vua gọi là dao, ai được trừ gọi là miễn dao .
② Cùng nghĩa với chữ dao .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt làm việc, bắt phục dịch: Được miễn phục dịch; Sưu dịch, lao dịch;
② (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc nặng nhọc. Cũng gọi là Dao dịch .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.