shī ㄕ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đô ấp, đô thành (chỗ to rộng, đông người). ◎ Như: "kinh sư" chỗ đô hội trong nước.
2. (Danh) Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một "sư".
3. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "xuất sư" xuất quân. ◇ Lí Hoa : "Toàn sư nhi hoàn" (Điếu cổ chiến trường văn ) Toàn quân trở về.
4. (Danh) Thầy, thầy giáo. ◎ Như: "giáo sư" thầy dạy, "đạo sư" bậc thầy hướng dẫn theo đường chính. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
5. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "vạn thế sư biểu" tấm gương muôn đời, "tiền sự bất vong, hậu sự chi sư" , việc trước không quên, (là) tấm gương cho việc sau (nhớ chuyện xưa để làm gương về sau).
6. (Danh) Tiếng tôn xưng nhà tu hành, đạo sĩ. ◎ Như: "pháp sư" , "thiền sư" .
7. (Danh) Chuyên gia, nhà chuyên môn (sở trường về một ngành nghề). ◎ Như: "họa sư" thầy vẽ, "luật sư" trạng sư.
8. (Danh) Người trùm. ◎ Như: "bốc sư" quan trùm về việc bói, "nhạc sư" quan trùm coi về âm nhạc.
9. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch, trên là "Khôn" , dưới là "Khảm" .
10. (Danh) Họ "Sư".
11. (Động) Bắt chước, noi theo. ◎ Như: "hỗ tương sư pháp" bắt chước lẫn nhau. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc, như chỗ đô hội trong nước gọi là kinh sư nghĩa là chỗ to rộng và đông người.
② Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một sư.
③ Dạy người ta học về đạo đức học vấn gọi là sư. Như sư phạm giáo khoa khóa dạy đạo làm thầy.
④ Có một cái sở trường về một nghề gì cũng gọi là sư, như họa sư , thầy vẽ.
⑤ Bắt chước, như hỗ tương sư pháp đắp đổi cùng bắt chước.
⑥ Người trùm, như bốc sư quan trùm về việc bói, nhạc sư quan trùm coi về âm nhạc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị quân đội lớn thời cổ. Một Sư gồm 5 Lữ — Tên một đơn vị quân độ lớn trong chế độ binh bị ngày nay, tức Sư đoàn, gồm nhiều Trung đoàn — Chỉ chung quân đội. Td: Xuất sư ( đem quân ra trận ) — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Khôn, chỉ về sự đông đảo — Ông thầy dạy học. Td: Giáo sư — Bắt chước người khác. Học theo người khác — Vị tăng. Ông thầy chùa. Ca dao có câu: » Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư « — Người đầu tiên sáng lập ra một nghề. Td: Tổ sư, Tiên sư — Người giỏi về một ngành hoạt động nào. Td: Luật sư, Kĩ sư — Gọi tắt của Sư tử. Td: Mãnh sư ( con sư tử mạnh mẽ ). Dùng như chữ Sư .

Từ ghép 71

ân sư 恩師bách thế sư 百世師bái sư 拜師bản sư 本師bính sư 餅師bộ sư 步師bốc sư 卜師chu sư 舟師công trình sư 工程師danh sư 名師dược sư 藥師đại sư 大師đạo sư 道師gia sư 家師giảng sư 講師giáo sư 教師hải sư 海師hành sư 行師họa sư 畫師hưng sư 興師hương sư 鄉師khất sư 乞師kĩ sư 技師kiếm sư 劍師kinh sư 京師lão sư 老師luật sư 律師nghiêm sư 嚴師nhạc sư 樂師pháp sư 法師phiêu sư 鏢師quân sư 軍師quân sư phụ 君師父quốc sư 國師quyền sư 拳師sĩ sư 士師suất sư 帥師sư cổ 師古sư cô 師姑sư đệ 師第sư đồ 師徒sư hình 師型sư huynh 師兄sư hữu 師友sư mẫu 師母sư phạm 師範sư phạm học hiệu 師範學校sư phạm khoa 師範科sư phó 師傅sư phụ 師父sư sinh 師生sư sự 師事sư thụ 師授sư thừa 師承sư truyền 師傳sư trưởng 師長tàm sư 蠶師tế sư 祭師thái sư 太師thệ sư 誓師thiền sư 禪師thủy sư 水師tiên sư 先師tổ sư 祖師tôn sư 尊師trạng sư 狀師trù sư 廚師ưng sư 鷹師vương sư 王師xuất sư 出師y sư 醫師
vật
wù ㄨˋ

vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con vật
2. đồ vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung người, sự việc, các loài trong trời đất. ◎ Như: "thiên sanh vạn vật" trời sinh ra muôn vật.
2. (Danh) Người khác, sự việc, cảnh giới bên ngoài (đối với bản ngã). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
3. (Danh) Nội dung, thực chất. ◎ Như: "hữu vật hữu tắc" mỗi sự vật có phép tắc riêng, "không đỗng vô vật" trống rỗng, không có nội dung gì.
4. (Danh) Riêng chỉ người. ◎ Như: "vật nghị" lời bàn tán, bình phẩm của quần chúng, người đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ dĩ hình tích quỷ dị, lự hãi vật thính, cầu tức bá thiên" , , (Thanh Nga ) Cô gái vì hành trạng lạ lùng, lo ngại người ta bàn tán, liền xin dọn nhà đi nơi khác.
5. (Động) Tìm, cầu. ◎ Như: "vật sắc" dò la, tìm tòi. ◇ Phù sanh lục kí : "Thiến môi vật sắc, đắc Diêu thị nữ" , (Khảm kha kí sầu ) Nhờ mai mối dò la, tìm được một người con gái nhà họ Diêu.
6. (Động) Chọn lựa. ◇ Tả truyện : "Vật thổ phương, nghị viễn nhĩ" , (Chiêu Công tam thập nhị niên ) Chọn đất đai phương hướng, bàn định xa gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài sinh ở trong trời đất đều gọi là vật cả. Thông thường chia ra ba loài: (1) Ðộng vật giống động vật, (2) Thực vật giống thực vật, (3) Khoáng vật vật mỏ, v.v.
② Sự vật, như hữu vật hữu tắc một vật có một phép riêng.
③ Vật sắc dò la tìm tòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, đồ vật, sự vật, của cải: Của công; Sự vật mới; Mỗi sự vật đều có phép tắc riêng;
② Người ta, thế gian: Xử thế, cư xử, ăn nói;
③ 【】vật sắc [wùsè] Tìm kiếm người nào dựa theo những vật mà người ấy dùng. (Ngr) Tìm kiếm, tìm hiểu, thăm dò, tìm tòi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung mọi thứ mọi loài. Td: Động vật. Sinh vật — Đồ đạc. Đoạn trường tân thanh : » Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung «.

Từ ghép 99

a đổ vật 阿堵物ái vật 愛物anh vật 英物ẩn hoa thực vật 隱花植物ân vật 恩物bác vật 博物bác vật học 博物學bác vật quán 博物館bác vật quán 博物馆bạc vật tế cố 薄物細故bác vật viện 博物院bái vật 拜物bái vật giáo 拜物教bảo vật 宝物bảo vật 寶物bôi trung vật 杯中物cách vật 格物cách vật trí tri 格物致知cải vật 改物cảnh vật 景物cổ vật 古物cống vật 貢物cức bì động vật 棘皮動物dị vật 異物duy vật 唯物duy vật luận 唯物論dương vật 陽物đại nhân vật 大人物điển vật 典物độc vật 毒物động vật 动物động vật 動物hóa vật 貨物khoáng vật 鑛物lễ vật 禮物linh vật 靈物mao vật 毛物mỗ vật 某物ngạo vật 傲物ngoại vật 外物nhân vật 人物phẩm vật 品物phế vật 废物phế vật 廢物phong vật 風物phục vật 服物phương vật 方物quái vật 怪物quý vật 貴物sản vật 產物sinh vật 生物sinh vật học 生物學súc vật 畜物sủng vật 宠物sủng vật 寵物sự vật 事物tác vật 作物tang vật 贓物tạo vật 造物tể vật 宰物thông vật 通物thú vật 獸物thực vật 植物thực vật 食物tín vật 信物uế vật 穢物vạn vật 萬物văn vật 文物vật cạnh 物競vật chất 物質vật chủ 物主vật chủng 物種vật dục 物慾vật dụng 物用vật giá 物價vật giới 物界vật hình 物形vật hóa 物化vật hoán 物換vật hoán tinh di 物换星移vật hoán tinh di 物換星移vật kiện 物件vật lí 物理vật lí học 物理學vật liệu 物料vật lụy 物累vật lực 物力vật ngoại 物外vật phẩm 物品vật sản 物產vật sắc 物色vật thể 物體vật tính 物性vi sinh vật 微生物viễn vật 遠物vô vật 無物vưu vật 尤物xuẩn vật 蠢物yêu vật 妖物
tuy
suī ㄙㄨㄟ

tuy

giản thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Tuy .
tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
khoáng
kuàng ㄎㄨㄤˋ

khoáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rộng lớn
2. thanh thản, thảnh thơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, trống. ◎ Như: "khoáng dã" đồng rộng. ◇ Nguyễn Du : "Khoáng dã biến mai vô chủ cốt" (Ngẫu đắc ) Đồng trống khắp nơi vùi xương vô chủ.
2. (Tính) Thư thái, thanh thản, khoan khoái. ◎ Như: "tâm khoáng thần di" tâm trí thanh thản, lòng dạ thảnh thơi.
3. (Tính) (Đàn ông) không có vợ hoặc (con gái, đàn bà) không có chồng. ◇ Mạnh Tử : "Nội vô oán nữ, ngoại vô khoáng phu" , (Lương Huệ Vương hạ ) Trong không có gái không chồng, ngoài không có trai không vợ.
4. (Động) Bỏ, bỏ phế. ◎ Như: "khoáng khóa" bỏ (giờ) học, "khoáng chức" bỏ thiếu công việc, chức trách của mình.
5. (Động) Cách khoảng. ◇ Lưu Trinh : "Di khoáng thập dư tuần" (Tặng ngũ quan trung lang tướng ) Cách lâu hơn mười tuần.
6. (Danh) Nam thành niên không vợ, nữ thành niên không chồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng sủa mông mênh, như khoáng dã đồng mông mênh sáng sủa.
② Bỏ thiếu, như khoáng khóa bỏ thiếu bài học, khoáng chức bỏ thiếu công việc chức trách của mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng sủa mênh mông, trống trải: Đất rộng người thưa;
② Thoải mái, dễ chịu, khoan khoái: Trong lòng khoan khoái, thoải mái nhẹ nhàng;
③ Bỏ trống, bỏ dở: Bỏ học;
④ [Kuàng] (Họ) Khoáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Rộng lớn — Trống trải — Xa xôi — Bỏ trống không.

Từ ghép 12

ngọa
wò ㄨㄛˋ

ngọa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nằm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nằm. ◎ Như: "ngưỡng ngọa" nằm ngửa. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Ngủ, nghỉ ngơi. ◇ Sử Kí : "Ngọa bất thiết tịch, hành bất kị thừa" , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Ngủ không trải chiếu, đi không ngồi xe.
3. (Động) Vắt ngang, bắc ngang qua. ◇ Đỗ Mục : "Trường kiều ngọa ba" (A Phòng cung phú ) Cầu dài vắt ngang sông.
4. (Động) Dẹp hết, thôi. ◎ Như: "ngọa danh lợi giả tả sinh nguy" dẹp hết cái lòng danh lợi thì không bị cái lụy hiểm nguy.
5. (Động) Ở ẩn. ◇ Lí Bạch : "Mạc học Đông San ngọa, Sâm si lão Tạ An" , (Tống Lương Tứ quy Đông Bình ) Đừng học theo (Tạ An) ở ẩn ở núi Đông Sơn, Ông già Tạ An trông lôi thôi lếch thếch lắm.
6. (Động) Ngã, té. ◇ Nam sử : "Hoặc ngộ phong vũ, phó ngọa trung lộ" , (Ngô Bình Hầu Cảnh truyện ) Có người mắc phải gió mưa, ngã ra giữa đường.
7. (Động) Ngắm nghía. § Đời Lục triều gọi sự đọc sách là "ngọa du" ý nói không phải đi đâu mà được ngắm nghía các thắng cảnh vậy.
8. (Tính) Dùng khi ngủ hoặc để nghỉ ngơi. ◎ Như: "ngọa thất" phòng ngủ, "ngọa phô" giường dành cho hành khách ngủ (trên xe lửa, tàu thủy, v.v.).

Từ điển Thiều Chửu

① Nằm. Vương Hàn : Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, xưa nay chinh chiến mấy người về.
② Nghỉ ngơi.
③ Dẹp hết, thôi, như ngọa danh lợi giả tả sinh nguy dẹp hết cái lòng danh lợi thì không bị cái lụy hiểm nguy.
④ Ngắm nghía, đời Lục triều gọi sự đọc sách là ngọa du ý nói không phải đi đâu mà được ngắm nghía các thắng cảnh vậy.
⑤ Phàm vật gì để ngang cũng gọi là ngọa cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nằm: Nằm ngửa;
② (Dùng để) ngủ: Buồng ngủ;
③ (đph) Chần nước sôi;
④ (văn) Thói, dẹp hết: Dẹp hết danh lợi.

Từ ghép 8

man, mạn
màn ㄇㄢˋ

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ lụa trơn (không có hoa văn hay hình vẽ). ◇ Đổng Trọng Thư : "Thứ nhân ý man" (Độ chế ) Dân thường mặc vải lụa trơn.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật không có văn sức. ◇ Chu Lễ : "Phục xa ngũ thừa, cô thừa Hạ triện, khanh thừa Hạ man" , , (Xuân quan , Cân xa ) Đóng xe năm cỗ, vua chư hầu đi xe có trạm khắc, quan khanh đi xe không có văn sức. § "Hạ" nhà Hạ (Trung Quốc ngày xưa); "triện" chữ khắc triện theo lối nhà Hạ; "thừa man" đi xe không có văn sức.
3. (Danh) Tạp nhạc, nhạc tạp lộn. ◇ Lễ Kí : "Bất học thao man, bất năng án huyền" , (Học).
4. (Danh) Màn che. § Thông "mạn" .
5. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. § Thông "mạn" .
6. (Động) Đầy tràn. § Thông "mạn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa trơn, không có vân.

Từ ghép 1

mạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vóc trơn, lụa trơn (không có vằn có hoa)
2. lan rộng

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều âm thanh lẫn lộn — Tiếng nhạc gồm nhiều nhạc khí cùng tấu lên.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ sự việc của các giới sĩ nông công thương.
2. Chỉ những nghề nghiệp chuyên môn truyền lại từ đời này sang đời khác, như "vu" đồng cốt, "y" chữa bệnh, "bốc thệ" bói toán, v.v.
3. Việc đời, việc trên đời. ◇ Lục Du : "Tảo tuế na tri thế sự gian, Trung Nguyên Bắc vọng khí như san" , (Thư phẫn ) Tuổi trẻ nào hay việc đời gian nan, Từ Trung Nguyên ngóng về Bắc phẫn khí bừng bừng.
4. Việc trần tục ở đời.
5. Chỉ việc xã giao thù đáp, nhân tình thế cố. ◇ Tống Thư : "Đăng Chi tuy bất thiệp học, thiện ư thế sự" , (Dữu Đăng Chi truyện ) Đăng Chi tuy không có học vấn, nhưng giỏi xã giao ứng thù.
6. Thế lớn mạnh, "đại thế" .
7. Cục diện.
mãng, mạnh
mèng ㄇㄥˋ

mãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộp chộp, lỗ mãng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mãng lãng : Quê kệch, vụng về — Một âm là Mạnh. Xem Mạnh.

Từ ghép 1

mạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tháng đầu một quý
2. cả, lớn (anh)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháng đầu trong một mùa: Tháng đầu mùa; Tháng đầu xuân (tháng giêng);
② Người con cả (của dòng thứ);
③ (văn) Cố gắng: Gắng gỏi tiến lên;
④ [Mèng] (Họ) Mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Bắt đầu. Khởi đầu — Dài. Lâu dài — Họ người. Td: Mạnh tử — Tên người, tức Phạm Sư Mạnh, danh sĩ đời Trần, tự là Nghĩa Phu, hiệu là Uý Trai, biệt hiệu là Hiệp Thạch, người làng Hiệp thạch, phủ Kinh môn, tỉnh Hải dương Bắc phần Việt Nam, học trò Chu Văn An, trả thời ba đời vua Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển ( tương đương với thủ tướng ngày nay ), từng đi sứ Trung Hoa Năm 1345 tác phẩm thơ chữ Hán có Hiệp thạch tập.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Thời giờ rảnh rỗi khi làm việc xong. ◎ Như: "tha môn tại nghiệp dư thì gian học tập âm nhạc" .
2. Không chuyên nghiệp. ◎ Như: "nghiệp dư nhiếp ảnh gia" . ◇ Ba Kim : "Kì trung hữu chuyên nghiệp tác gia, hữu nghiệp dư tác gia" , (Tại 1979 niên toàn quốc ưu tú đoản thiên tiểu thuyết bình tuyển phát tưởng đại hội thượng đích giảng thoại 1979...) Trong đó có những tác gia chuyên nghiệp, có những tác gia nghiệp dư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.