khước
què ㄑㄩㄝˋ

khước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lùi bước
2. từ chối
3. mất đi
4. lại còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chối, không nhận. ◎ Như: "thôi khước" thoái thác.
2. (Động) Lùi về, thối lui. ◎ Như: "khước địch" đánh được giặc lùi.
3. (Trợ) Rồi, mất, được. ◎ Như: "vong khước" quên mất.
4. (Phó) Vẫn, nhưng. ◇ Tây du kí 西: "Na lí phô thiết đắc tề tề chỉnh chỉnh, khước hoàn vị hữu tiên lai" , (Đệ ngũ hồi) (Cỗ tiệc) bày biện chỉnh tề, nhưng chưa có vị tiên nào tới.
5. (Phó) Biểu thị phản vấn: Sao, sao lại? ◇ Thủy hử truyện : "Giá phụ nhân thị thùy? Khước tại giá lí khiết tửu?" , (Đệ lục hồi) Còn người đàn bà này là ai? Sao lại tới đây uống rượu?
6. (Phó) Đang. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ khước đãi hướng tiền, Vân Trường tảo xuất" , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ đang định xông ra, (Quan) Vân Trường đã nhảy ra trước.
7. (Phó) Lại. ◎ Như: các tiểu thuyết, cứ đầu một hồi lại nhắc lại rằng "khước thuyết" nghĩa là nối bài trên mà nói. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hà đương cộng tiễn tây song chúc, Khước thoại Ba San dạ vũ thì" 西, (Dạ vũ kí bắc ) Bao giờ cùng cắt nến bên cửa sổ phía tây, Lại được nói chuyện lúc mưa đêm trên núi Ba Sơn.
8. § Tục viết là "khước" .

Từ điển Thiều Chửu

① Từ giã. Người ta cho gì mình từ không nhận gọi là khước.
② Lùi về. Như khước địch đánh được giặc lùi.
③ Mất, tiếng nói giúp lời. Như vong khước quên mất.
④ Lại. Như các tiểu thuyết, cứ đầu một hồi lại nhắc lại rằng khước thuyết nghĩa là nối bài trên mà nói. Tục viết là khước .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lùi lại — Ngừng. Thôi — Từ chối, không chịu nhận — Lại nữa. Lại còn — Bèn. Rồi thì.

Từ ghép 6

lí ㄌㄧˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây lê, quả lê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "lê" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây lê.
② Ðường Minh Hoàng có tài âm nhạc, chọn ba trăm con em nhà nghề vào dạy ở trong vườn lê, vì thế ngày nay mới gọi rạp hát tuồng là lê viên . Tục viết là .
③ Giả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây lê;
② Quả lê;
③ 【】lê viên [líyuán] Rạp hát (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, tức cây lê, quả ăn rất ngon. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa « — Cây có hoa sắc trắng như hoa mai, có vẻ đẹp như người gái thơ. Lê hoa nhất chi xuân đái vũ Một cành lê đẫm mưa xuân; tả vẻ đẹp Dương Quý Phi ( Thơ Bạch Cư Dị ở bài Trường Hận Ca ). » Đóa lê ngon mắt cửu trùng. Tuy mày điểm nhạt nhưng lòng cũng xiêu « ( Cung oán ngâm khúc ) — Phương thảo liên thiên bích, lê chi sổ điểm hoa , Sắc cỏ trông lẫn với trời xanh, cành lê lác đác có vài bông hoa, tức là cảnh tháng ba. » Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa « ( Kiều ).

Từ ghép 2

chuy, tri, truy
zī ㄗ, zì ㄗˋ

chuy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ , .

Từ ghép 2

tri

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xe chở đồ. 【】truy xa [ziche] (cũ) Xe có mui kín.

truy

phồn thể

Từ điển phổ thông

xe chở đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe có màn che thời xưa.
2. (Danh) Phiếm chỉ xe.
3. (Danh) Lương thực, khí giới... của quân đội.
4. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xe chở đồ. 【】truy xa [ziche] (cũ) Xe có mui kín.
khắc
kè ㄎㄜˋ, kēi ㄎㄟ

khắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khắc phục, phục hồi
2. tất phải thế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh được, chiến thắng. § Thông "khắc" . ◎ Như: "kim khắc mộc" loài kim chế phục được loài mộc. ◇ Hậu Hán Thư : "Hà hướng nhi bất khai, hà chinh nhi bất khắc" , (Hoàn Đàm truyện ) Hướng nào mà không mở ra, trận đánh nào mà không chiến thắng.
2. (Động) Ước thúc. ◎ Như: "khắc kỉ" chế ngự chính mình.
3. (Động) Hạn định, ước hẹn. ◎ Như: "khắc kì" hẹn kì. ◇ Tây sương kí 西: "Chuẩn bị diên tịch trà lễ hoa hồng, khắc nhật quá môn giả" , (Đệ ngũ bổn , Đệ tam chiết) Sửa soạn yến tiệc lễ biếu, hẹn ngày xuất giá.
4. (Động) Giảm bớt, khấu trừ. ◎ Như: "khắc khấu" xén bớt.
5. (Động) Làm hại. ◇ Tây du kí 西: "Giai nhân mệnh phạm Hoa Cái, phương da khắc nương" , (Đệ tứ thập tứ hồi) Đều vì cung mệnh phạm vào sao Hoa Cái, mà gây tổn hại đến cha mẹ.
6. (Tính) Nghiêm ngặt. ◇ Hàn Phi Tử : "Thanh khắc khiết, thu hào chi đoan, vô tư lợi dã" , , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Thanh liêm nghiêm ngặt, chi li từng chút, không vì lợi riêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chế phục được, cũng như chữ khắc . Như kim khắc mộc loài kim chế phục được loài mộc.
② Tất thế, kíp, như khắc kì cứ hạn phải dúng hẹn. Tục viết là khắc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Đánh (người);
② Quở trách, phê bình: Bị phê bình;
③ Như (bộ ). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khắc và Khắc .

Từ ghép 2

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóng cây, bóng rợp, bóng mát Xem [yìn].

ấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng râm
2. che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng cây, bóng rợp. ◇ Tuân Tử : "Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên" (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.
2. (Danh) Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua. ◇ Tả truyện : "Triệu Mạnh thị ấm" (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.
3. (Danh) Ân đức che chở. § Thông . ◎ Như: "tổ ấm" phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là "ấm sinh" , "ấm tử" , "ấm tôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng cây, bóng rợp.
② Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh , ấm tử , ấm tôn , v.v. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râm, râm mát;
② Nhờ che chở: Nhờ phúc của cha ông để lại; Người con được nhận chức quan (do có cha làm quan to) Xem [yin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát của cây cối — Chỉ bóng mặt trời — Che chở — Được hưởng đặc ân của triều đình nhờ ông cha có công lao với triều đình. Dùng như chữ Ấm .

Từ ghép 8

hiệu
xiào ㄒㄧㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bắt chước
2. ví với
3. công hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hiệu quả. § Cũng như "hiệu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Công hiệu. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Đúng như mong muốn.

Từ ghép 3

liêm
lián ㄌㄧㄢˊ

liêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái hộp gương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "liêm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hộp gương. Cái hộp đựng các đồ phấn sáp. Phàm các cái hộp để đựng đồ đều gọi là liêm. Như ấn liêm hộp ấn, thi liêm hộp thơ, v.v. Bây giờ gọi các đồ của con gái về nhà chồng là trang liêm . Tục viết là liêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hộp gương, hộp trang điểm (đựng các đồ phấn sáp), hộp: Hộp con dấu; Hộp đựng thơ;
② Xem [zhuang lián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hộp trang điểm của đàn bà, hộp có gương soi.
khao, nghiêu, sao, xao
qiāo ㄑㄧㄠ, qiào ㄑㄧㄠˋ

khao

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất xấu, đất sỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô cứng, cằn cỗi (đất).
2. (Danh) Đất cằn cỗi không trồng trọt được.
3. § Còn có âm là "xao", "nghiêu".
4. § Cũng viết là .

nghiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất xấu, đất sỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô cứng, cằn cỗi (đất).
2. (Danh) Đất cằn cỗi không trồng trọt được.
3. § Còn có âm là "xao", "nghiêu".
4. § Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất xấu, không trồng trọt được.

sao

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

xao

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô cứng, cằn cỗi (đất).
2. (Danh) Đất cằn cỗi không trồng trọt được.
3. § Còn có âm là "xao", "nghiêu".
4. § Cũng viết là .
giảo
jiāo ㄐㄧㄠ, yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ

giảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

cắn vào xương

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. § Cũng như "giảo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn. Tục hay viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắn, ngoạm: Cắn một mẩu bánh; Cắn răng mà chịu;
② Sủa: Gà gáy chó sủa;
③ Vu vạ: Không được vu vạ bừa người tốt;
④ Nói, đọc, phát âm: Phát âm (đọc) không rõ;
⑤ Kẹp chặt, siết chặt: Siết không chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn — Cắn, nhai — Nghiến răng lại.
tôn, xan
cān ㄘㄢ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn nóng — Một âm là Xan. Xem Xan.

xan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn
2. bữa cơm

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "xan" .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bữa ăn;
② Ăn (cơm). Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xan — Một âm khác là Tôn. Xem Tôn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.