đam, đàm, đạm
dān ㄉㄢ, dán ㄉㄢˊ, dàn ㄉㄢˋ, shàn ㄕㄢˋ, Tán ㄊㄢˊ

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lững lờ, nhấp nhô (dáng sóng nước dao động). ◇ Bạch Cư Dị : "Đình vu thê bạch lộ, Trì sắc đạm kim ba" , (Thù mộng đắc tảo thu dạ đối nguyệt kiến kí ) Ngoài sân cỏ um tùm rét mướt sương bạc, Trên ao dáng nhấp nhô sóng vàng.
2. (Tính) Trầm tĩnh, ít ham muốn. § Thông "đạm" . ◎ Như: "đạm bạc" không hâm mộ danh lợi.
3. (Tính) Yên tĩnh, lặng lẽ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đạm hề kì nhược hải" (Chương 20).
4. (Tính) Nhạt. ◎ Như: "đạm nguyệt" .
5. (Tính) Không nồng. ◎ Như: "đạm vị" .
6. (Động) Tiêu trừ. ◎ Như: "đạm tai" tiêu trừ tai họa.
7. (Danh) Họ "Đạm".
8. Một âm là "đam". (Danh) "Đam Đài" họ kép.

đàm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Đạm.

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. họ Đạm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lững lờ, nhấp nhô (dáng sóng nước dao động). ◇ Bạch Cư Dị : "Đình vu thê bạch lộ, Trì sắc đạm kim ba" , (Thù mộng đắc tảo thu dạ đối nguyệt kiến kí ) Ngoài sân cỏ um tùm rét mướt sương bạc, Trên ao dáng nhấp nhô sóng vàng.
2. (Tính) Trầm tĩnh, ít ham muốn. § Thông "đạm" . ◎ Như: "đạm bạc" không hâm mộ danh lợi.
3. (Tính) Yên tĩnh, lặng lẽ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đạm hề kì nhược hải" (Chương 20).
4. (Tính) Nhạt. ◎ Như: "đạm nguyệt" .
5. (Tính) Không nồng. ◎ Như: "đạm vị" .
6. (Động) Tiêu trừ. ◎ Như: "đạm tai" tiêu trừ tai họa.
7. (Danh) Họ "Đạm".
8. Một âm là "đam". (Danh) "Đam Đài" họ kép.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yên tĩnh, điềm tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước xao động — Yên lặng — Cấp cho — Một âm là Đàm — Cũng dùng như chữ Đạm.

Từ ghép 2

hung
xiōng ㄒㄩㄥ

hung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hung ác, dữ tợn
2. sợ hãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, tàn bạo. ◎ Như: "hung bạo" ác dữ, "hung thủ" kẻ giết người, "hung khí" đồ giết người.
2. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. ◎ Như: "hung niên" năm mất mùa, đói kém.
3. (Tính) Xấu, không tốt lành. ◎ Như: "hung tín" tin chẳng lành, "hung triệu" điềm xấu.
4. (Tính) Mạnh dữ, kịch liệt. ◎ Như: "vũ thế ngận hung" sức mưa dữ dội.
5. (Danh) Tai họa, sự chẳng lành. ◎ Như: "xu cát tị hung" theo lành tránh họa.
6. (Động) Sợ hãi, khủng cụ. § Thông "hung" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, nhưng hung bạo ác dữ.
② Giết người, như hung thủ kẻ giết người, hung khí đồ giết người.
③ Mất mùa.
④ Xấu, sự gì không tốt lành đều gọi là hung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hung, dữ, ác, hung dữ, hung ác: Hành hung; Hung thủ;
② Dữ, xấu, không may, trầm trọng, tin dữ, tin không may: Phá quấy rất dữ; Bệnh tình trầm trọng;
③ Mất mùa: Năm mất mùa;
④ Đáng sợ: Thằng cha này trông dễ sợ thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu. Rủi ro. Không tốt lành — Giết người, hại người — Mất mùa — Như chữ Hung .

Từ ghép 22

tỏa
cuò ㄘㄨㄛˋ

tỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ gãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ gãy, thất bại. ◎ Như: "tỏa chiết" vấp ngã, thua thiệt. ◇ Sử Kí : "Binh tỏa địa tước, vong kì lục quận" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Thua trận hao đất, mất sáu quận.
2. (Động) Đè nén, ức chế. ◇ Hậu Hán Thư : "Bật vi chánh đặc tỏa ức hào cường" (Sử Bật truyện ) (Sử) Bật làm quan, chuyên đè nén bọn nhà giàu và có thế lực.
3. (Động) Chịu khuất nhục. ◇ Hán Thư : "Cửu tỏa ư đao bút chi tiền" (Trần Thang truyện ) Đã lâu chịu khuất nhục trước bọn thư lại (tầm thường).

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Thất bại nhỏ gọi là tỏa.
③ Âm điệu rời rạc cũng gọi là tỏa.
④ Khuất nhục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắc trở, vấp váp: Bị vấp váp; Công việc gặp trắc trở;
② (Xuống) thấp, trầm, (âm điệu) rời rạc, (làm) nhụt: Giọng nói lúc bổng lúc trầm; Làm nhụt tinh thần quân địch;
④ (văn) Khuất phục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gẫy — Bị thất bại — Chịu nhục.

Từ ghép 5

đàn
shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đàn (thực vật). § Có thứ "bạch đàn" và "hoàng đàn" . Mùi gỗ cây "bạch đàn" thơm nức, nên gọi là "đàn hương" hay trầm bạch, dùng đốt cho thơm. Lại có thứ "tử đàn" gỗ dắn mà dẻo dùng đóng đồ rất quý.
2. (Danh) § Xem "đàn việt" , "đàn na" .
3. (Danh) § Xem "đàn nô" , "đàn lang" .
4. (Tính) Mùi đỏ lợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đàn, lại có thứ bạch đàn và hoàng đàn , mùi gỗ thơm nức gọi là đàn hương hay trầm bạch, dùng đốt cho thơm. Lại có thứ tử đàn gỗ rắn mà dẻo dùng đóng đồ rất quý.
② Nhà Phật gọi các người cúng đàn cầu được qua cõi khổ là đàn việt hay đàn na .
③ Ðàn nô , đàn lang tiếng gọi riêng những cậu đẹp trai.
④ Màu đỏ lợt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đàn hương;
② (văn) Màu đỏ nhạt;
③ 【】 đàn lang [tánláng] Từ để nói về người chồng hay người yêu (thời xưa). Cg. ;
④ 【】đàn việt [tányuè] Người đi cúng chùa để cầu phước, thí chủ;
⑤ [Tán] (Họ) Đàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây, gỗ có hương thơm, còn gọi là Đàn hương.

Từ ghép 7

hào
yáo ㄧㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ nhắm, thức nhắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn (thịt, cá nấu chín). ◎ Như: "mĩ tửu giai hào" rượu ngon thức ăn ngon. ◇ Nguyễn Du : "Hành nhân bão thực tiện khí dư, Tàn hào lãnh phạn trầm giang để" 便, (Thái Bình mại ca giả ) Người đi (thuyền) ăn no, thừa vứt bỏ, Cơm nguội, thức ăn dư đổ chìm xuống đáy sông.
2. Cũng viết là "hào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ nhắm, các thứ thịt cá đem làm chín ăn gọi là hào. Nguyễn Du : Hành nhân bão thực tiện khí dư, Tàn hào lãnh phạn trầm giang để 便 Người đi (thuyền) ăn no, thừa vứt bỏ, Cơm nguội, thức ăn đổ chìm xuống đáy sông.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thức ăn (bằng thịt và cá): Thức ăn; Đồ nhắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn nấu bằng thịt hoặc cá. Chẳng hạn Sơn hào ( món thịt rừng ).

Từ ghép 2

miện
miǎn ㄇㄧㄢˇ

miện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. say rượu
2. say đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Say mê vì rượu. ◇ Hán Thư : "Quân miện ư tửu, dâm ư sắc, hiền nhân tiềm, quốc gia nguy" , , , (Ngũ hành chí trung chi hạ ).
2. (Động) Chìm đắm. ◎ Như: "trầm miện" say đắm. ◇ Lễ Kí : "Mạn dị dĩ phạm tiết, lưu miện dĩ vong bổn" , (Nhạc kí ).
3. (Tính) Xa. § Dùng như chữ "miễn" .

Từ điển Thiều Chửu

Trầm miện say đắm, say sưa không biết trở lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [chén miăn].
thấu, tấu
zòu ㄗㄡˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Một âm là Tấu. Xem Tấu.

tấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tâu lên
2. tấu nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến hiến. ◇ Hán Thư : "Sổ tấu cam thuế thực vật" (Bính Cát truyện ) Mấy lần dâng lên thức ăn ngon ngọt.
2. (Động) Tâu. § Ngày xưa đại thần dâng thư hoặc trình với vua gọi là "tấu". ◎ Như: "khải tấu" bẩm cáo với vua. ◇ Bạch Cư Dị : "Bất tri hà nhân tấu hoàng đế, Đế tâm trắc ẩn tri nhân tệ" , (Đỗ Lăng tẩu ) Không biết ai đã tâu lên vua, Vua động lòng thương xót và biết được người làm chuyện xấu ác.
3. (Động) Cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiền thanh cung chủy tấu Ngu cầm" (Hạ nhật mạn thành ) Tiếng ve trầm bổng như tấu điệu đàn vua Ngu Thuấn.
4. (Động) Lập nên, đạt được. ◎ Như: "đại tấu kì công" lập nên công lớn.
5. (Động) Tiến hành, vận dụng. ◎ Như: "tấu đao" vận dụng dao.
6. (Động) Đi, chạy. § Thông "tẩu" .
7. (Danh) Văn thư do đại thần dâng lên vua. ◎ Như: "tấu trạng" , "tấu điệp" .
8. (Danh) Tiết phách cao thấp trầm bổng trong âm nhạc. ◎ Như: "tiết tấu khinh khoái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâu, kẻ dưới trình bầy với người trên gọi là tấu.
② Cử âm nhạc lên cũng gọi là tấu.
③ Sự gì tiến hành được cũng gọi là tấu. Như tấu hiệu dùng có hiệu, tấu đao vận dùng con dao.
④ Chạy.
⑤ Cũng như chữ tấu .
⑥ Cũng dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấu (nhạc), cử (nhạc): Độc tấu; Cử quốc ca;
② Tâu (lên vua), tấu: Tiên trảm hậu tấu;
③ Lập nên, làm nên, đạt được: Lập nên công lớn;
④ (văn) Chạy;
⑤ (văn) Như (bộ );
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên — Dâng lời nói lên vua. Tâu vua — Đánh nhạc lên. Td: Hòa tấu — Một âm là Thầu. Xem Thầu.

Từ ghép 20

mạch
mò ㄇㄛˋ

mạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một bộ lạc ở miền Bắc Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một nước ở phía bắc Trung Quốc thời xưa.
2. (Danh) Một bộ tộc ở phía bắc Trung Quốc thời xưa.
3. (Tính) Thanh tĩnh, thâm trầm. ◇ Thi Kinh : "Mạch kì đức âm, Kì đức khắc minh" , (Đại nhã , Hoàng hĩ ) (Văn vương) Đức và lời thanh tĩnh thâm trầm, Có thể xem xét được phải trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Các bộ lạc ở miền Đông Bắc Trung Quốc thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mạch — Yên lặng.
cảnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đề phòng, phòng ngừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Răn bảo, nhắc nhở. ◎ Như: "cảnh chúng" nhắc nhở mọi người, "cảnh cáo" răn bảo.
2. (Động) Phòng bị. ◎ Như: "cảnh bị" đề phòng.
3. (Động) Giác ngộ, tỉnh ngộ. ◎ Như: "đề cao cảnh giác" hết sức thức tỉnh trước hiểm nguy hoặc tình huống biến động. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sảo năng cảnh tỉnh, diệc khả miễn trầm luân chi khổ" , (Đệ nhất hồi) Được cảnh tỉnh đôi chút, cũng có thể thoát khỏi nỗi khổ trầm luân.
4. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp. ◎ Như: "cơ cảnh" nhanh nhẹn.
5. (Tính) Tinh luyện, thâm thiết, xúc động lòng người (văn từ). ◎ Như: "cảnh cú" câu văn tinh luyện.
6. (Danh) Tin tức, tình hình nguy hiểm hoặc khẩn cấp. ◎ Như: "hỏa cảnh" báo động hỏa hoạn, "biên cảnh" tình huống nguy hiểm ở biên giới, tin tức về sự nguy biến ở biên thùy.
7. (Danh) Nói tắt của "cảnh sát" . ◎ Như: "cảnh giao" cảnh sát giao thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn bảo, lấy lời nói ghê gớm khiến cho người phải chú ý nghe gọi là cảnh. Như cảnh chúng răn bảo mọi người. Vì thế nên báo cáo những tin nguy biến ngoài biên thùy gọi là cảnh.
② Phòng bị trước. Ngày xưa vua đi ra đều cấm không cho ai đi lại để phòng sự phi thường gọi là cảnh tất . Nay các nơi đặt tuần phu hay đội xếp để phòng bị sự xảy ra cũng gọi là cảnh cả. Như tuần cảnh , cảnh sát , v.v.
③ Đánh thức.
④ Nhanh nhẹn.
⑤ Kinh hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Răn bảo, cảnh cáo: Cảnh giới;
② Báo động: Kéo còi báo động; Báo động cháy; Họ bắn mấy phát súng báo động;
③ Còi báo động: Còi báo động cháy đã vang lên;
④ Nhanh nhẹn: Anh ấy rất nhanh nhạy;
⑤ Cảnh sát, công an: Cảnh sát dân sự; Công an giao thông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn ngừa — Báo trước để phòng giữ — Đánh thức dậy.

Từ ghép 21

luân
lún ㄌㄨㄣˊ

luân

giản thể

Từ điển phổ thông

chìm, đắm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm: Trầm luân; Chìm xuống đáy biển;
② Sa vào, thất thủ, mất. 【】luân vong [lúnwáng] (Nước nhà) sa vào cảnh diệt vong;
③ (văn) Lằn sóng;
④ (văn) Vướng vít.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.