hoăng, hoằng
hōng ㄏㄨㄥ

hoăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vua hay đại thần chết
2. nhanh vù vù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết (tiếng dùng cho các vua chư hầu hay đại thần). ◇ Lễ Kí : "Thiên tử tử viết băng, chư hầu viết hoăng" , (Khúc lễ hạ ) Vua thiên tử chết gọi là "băng", vua chư hầu chết gọi là "hoăng".
2. (Trạng thanh) Tiếng côn trùng bay vù vù. ◎ Như: "hoăng hoăng" bay vù vù. ◇ Thi Kinh : "Trùng phi hoăng hoăng" (Tề phong , Kê minh ) Côn trùng bay vù vù.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết, các vua chư hầu hay đại thần chết gọi là hoăng.
② Hoăng hoăng bay vù vù. Như trùng phi hoăng hoăng côn trùng bay vù vù.
③ Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chết (nói về sự chết của các vua chư hầu thời xưa);
② (Tiếng bay) vo vo, vù vù (của côn trùng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết. Nói về cái chết của hàng công hầu thời cổ — Một âm là Hoằng. Xem Hoằng.

hoằng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoằng hoằng: Đông đảo — Xem Hoăng.

Từ ghép 1

chi, khi, tư
zhī ㄓ, zī ㄗ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng kêu chiêm chiếp, chíu chít

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng kêu của con vật nhỏ hoặc tiếng nhỏ mà sắc nhọn. ◎ Như: "tiểu tùng thử tại thụ thượng chi chi đích khiếu" con sóc trên cây kêu chít chít.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi chi tiếng kêu.
② Tất chi đồ dệt bằng lông.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Két, kẹt (tiếng mở cửa) Tiếng mở cửa kêu két một cái. Xem [zi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Chi chi .

Từ ghép 2

khi

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng khò khè do đàm kéo lên cổ — Một âm khác là Chi.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Chít, chít chít, chim chíp (chiêm chiếp): Chuột nhắt kêu chít một tiếng rồi chạy mất; Chim non kêu chiêm chiếp. Xem [zhi].
y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: y ốc )

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Bi bô, ê a, ... ◎ Như: "y ngô" ê a. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh lệnh dữ Thu Dung chấp nhất kinh, mãn đường y ngô" , 滿 (Tiểu Tạ ) Sinh cho (cậu bé) cùng với Thu Dung học một sách, khắp nhà vang tiếng (đọc sách) ê a.

Từ điển Thiều Chửu

① Y ngô tiếng ngâm nga.

Từ điển Trần Văn Chánh

】y nha [yiya]
① (thanh) (Tiếng kêu) ken két, kèn kẹt;
② (Tiếng trẻ học nói) bi bô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than. Tiếng thở dài — Tiếng tượng thanh, bắt chước tiếng động.

Từ ghép 4

tức
jī ㄐㄧ

tức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nói nỉ non

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) § Xem "tức tức" .
2. (Danh) "Tức đồng" ống phun, ống bơm.
3. (Động) Phun, bơm, thụt. ◎ Như: "tha dụng tức đồng tức thủy diệt hỏa" anh ấy dùng ống bơm phun nước tắt lửa.
4. § Một dạng viết khác là .

Từ ghép 2

văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

giản thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

vấn

giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

vặn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
mông
mēng ㄇㄥ, méng ㄇㄥˊ

mông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không rõ ràng
2. lừa lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính, phó) § Xem "mông lông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mông lông lờ mờ, lúc mặt trăng sắp lặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tình trạng mặt trăng lúc sắp lặn;
② Lờ mờ;
③ Lừa dối, lừa bịp, lừa đảo. 【】mông lung [ménglóng] a. Ánh trăng mờ; b. Lờ mờ không rõ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trăng mờ tối.

Từ ghép 3

đô
dū ㄉㄨ

đô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng kêu bí bo
2. bĩu môi

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) § Xem "đô đô" .
2. (Động) § Xem "đô đô nông nông" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) Bí bo: Tiếng còi xe hơi kêu bí bo;
② (đph) Bĩu môi, chàu bạu: Anh ấy tức giận ngồi chàu bạu chẳng nói một câu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói ú ớ khó nghe.

Từ ghép 2

hao, há, hô
hū ㄏㄨ, xū ㄒㄩ

hao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu to. Cũng đọc Hào — Các âm khác là Hô, Há. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra.
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu lên ở đầu câu, vẻ kinh ngạc — Các âm khác là Hao, Hô. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gọi to

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Đối lại với "hấp" . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Xúc phong vũ, phạm hàn thử, hô hư độc lệ, vãng vãng nhi tử giả tương tịch dã" , , , (Bộ xà giả thuyết ) Đội gió mưa, chịu nóng lạnh, thở hít khí độc, đã bao nhiêu người chết ngổn ngang ở đây.
2. (Động) Nói là, xưng là. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ thủ san diệp hô tác bính, thực chi quả bính" , (Phiên Phiên ) Nàng lấy lá trên núi nói là bánh, (chàng) ăn quả thật là bánh.
3. (Động) Hét lớn tiếng, gào thét, reo hò. ◇ Lí Lăng : "Chấn tí nhất hô, sang bệnh giai khởi" , (Đáp Tô Vũ thư ) Phất tay hét lớn một tiếng, đau bệnh đều khỏi.
4. (Động) Kêu, gọi. ◇ Sử Kí : "Trần vương xuất, già đạo nhi hô: Thiệp!" (Trần Thiệp thế gia ) Trần vương ra, (người thợ cầy) đón đường mà kêu: Thiệp!
5. (Thán) Biểu thị cảm thán. ◇ Luận Ngữ : "Ô hô! Tằng vị Thái San bất như Lâm phỏng hồ?" ! ! (Bát dật ) Than ôi! Vậy cho rằng Thái Sơn không bằng Lâm Phỏng sao?
6. (Trạng thanh) Tiếng gió thổi. ◎ Như: "bắc phong hô hô đích xuy" gió bấc thổi ù ù.
7. (Danh) Họ "Hô".

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra.
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hô: Hô khẩu hiệu; Hoan hô;
② Kêu, gọi: Gọi thẳng tên;
③ (văn) Thét mắng;
④ Thở ra: Thở một hơi;
⑤ Vùn vụt: Gió bấc rít từng cơn;
⑥ Xem [wuhu];
⑦ [Hu] (Họ) Hô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thở ra ( trái với Hấp là hít vào ) — Kêu to lên — Gọi lớn — Tán thán từ, dùng khi Than thở. Thí dụ: Ô hô.

Từ ghép 28

sa, tra
chā ㄔㄚ, chá ㄔㄚˊ, zhā ㄓㄚ

sa

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài cây mọc ở dưới nước — Một âm khác là tra. Xem Tra.

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây tra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "tra". § Cũng như "tra" .
2. (Danh) Cái bè.
3. (Trạng thanh) "Tra tra" tiếng chim bồ các kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây tra, cùng một nghĩa với chữ tra . Tra tra tiếng con chim hồ các kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bè gỗ (dùng như ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây tra (dùng như ). Xem [shanzha]. Xem [chá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bè gỗ dùng để di chuyển trên mặt nước.
thao, đao
dāo ㄉㄠ, tāo ㄊㄠ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu ơn người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham (thường dùng nói về công danh, công lao).
2. (Động) Được nhờ (cách nói xưa). ◎ Như: "thao quang" nhận ân huệ của người.
3. (Phó) Lạm được (lời nói khiêm). ◎ Như: "thao tại tri kỉ" lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).
4. Một âm là "đao". (Động) Nói nhiều, lải nhải. § Ta quen đọc là "thao" cả. ◎ Như: "thao thao" lải nhải.

Từ điển Thiều Chửu

① Tham. Chịu ơn của người gọi là thao. Tạ ơn người ta trọng đãi mình gọi là thao nhiễu quấy quả.
② Lạm được, như thao tại tri kỉ lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thao thao [daodao] Lải nhải. Xem [tao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Được nhờ, lạm được (lời nói khiêm): Lạm được cho là tri kỉ; Thần lạm ở chức vụ hiện nay, đã trải bốn năm (Bạch Cư Dị: Tạ quan trạng). Xem [dao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ vào miệng mà ăn — Thâm vào — Nhận lấy — Nhiều lời. Cũng nói là Thao thao.

Từ ghép 1

đao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham (thường dùng nói về công danh, công lao).
2. (Động) Được nhờ (cách nói xưa). ◎ Như: "thao quang" nhận ân huệ của người.
3. (Phó) Lạm được (lời nói khiêm). ◎ Như: "thao tại tri kỉ" lạm được cho là tri kỉ (lời nói nhún mình).
4. Một âm là "đao". (Động) Nói nhiều, lải nhải. § Ta quen đọc là "thao" cả. ◎ Như: "thao thao" lải nhải.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thao thao [daodao] Lải nhải. Xem [tao].

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.