phi, phỉ
fēi ㄈㄟ, fěi ㄈㄟˇ

phi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Văn vẻ, hoa mĩ. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" văn vẻ rõ rệt. ◇ Luận Ngữ : "Quy dư! Quy dư! Ngô đảng chi tiểu tử cuồng giản, phỉ nhiên thành chương, bất tri sở dĩ tài chi" : ! !, , (Công Dã Tràng ) Khổng Tử ở nước Trần, bảo: Về thôi, về thôi! Môn sinh ở quê hương ta có chí lớn nhưng không thận trọng (nông nổi), có văn thái rõ ràng, nhưng không biết tự chế tài mình.
2. Một âm là "phi". (Danh) Họ "Phi".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Phỉ. Xem Phỉ.

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Văn vẻ, hoa mĩ. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" văn vẻ rõ rệt. ◇ Luận Ngữ : "Quy dư! Quy dư! Ngô đảng chi tiểu tử cuồng giản, phỉ nhiên thành chương, bất tri sở dĩ tài chi" : ! !, , (Công Dã Tràng ) Khổng Tử ở nước Trần, bảo: Về thôi, về thôi! Môn sinh ở quê hương ta có chí lớn nhưng không thận trọng (nông nổi), có văn thái rõ ràng, nhưng không biết tự chế tài mình.
2. Một âm là "phi". (Danh) Họ "Phi".

Từ điển Thiều Chửu

① Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương văn vẻ rõ rệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Văn hoa, văn vẻ, văn nhã.【】phỉ nhiên [fâirán]
① (văn) Văn hoa;
② Rõ rệt, nổi bật: Thành tích nổi bật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp đẽ thanh nhã — Một âm là Phi. Xem Phi.

Từ ghép 2

tiên
jiān ㄐㄧㄢ

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

sách có chỉ dẫn, kiến giải tỉ mỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chú thích kinh truyện. ◎ Như: sách của Trịnh Khang Thành (127-200) chú thích Kinh Thi gọi là "Trịnh tiên" .
2. (Danh) Tên một thể văn để tâu với quan trên.
3. (Danh) Giấy viết thư hoặc đề tự. ◎ Như: "hoa tiên" một thứ giấy khổ nhỏ, vẽ màu đẹp dùng để viết thư.
4. (Danh) Thư từ, tín trát. ◎ Như: "tín tiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cuốn sách có chua ở trên và ở dưới để nêu rõ cái ý người xưa, hay lấy ý mình phán đoán khiến cho người ta dễ biết dễ nhớ gọi là tiên, như sách của Trịnh Khang Thành chú thích Kinh Thi gọi là Trịnh tiên .
② Một lối văn tâu với các quan trên.
③ Giấy hoa tiên , một thứ giấy khổ nhỏ mà vẽ màu đẹp dùng để viết thơ từ cho lịch sự gọi là giấy hoa tiên, vì thế mới gọi thư từ là tiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nêu, mốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú giải: Chú giải; Chú giải của họ Trịnh (chú giải Kinh Thi của Trịnh Khang Thành);
② Giấy hoa tiên, giấy viết thư;
③ Bức thư: Bức thư gởi lần trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy có vân, để viết thư, hoặc để thơ. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương «.

Từ ghép 5

kiểm, liễm, liệm, thiểm
liǎn ㄌㄧㄢˇ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặt, má

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái má — Trong Bạch thoại nghĩa là cái mặt.

Từ ghép 12

liễm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

thiểm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt. ◎ Như: "tẩy kiểm" rửa mặt.
2. (Danh) Thể diện, mặt mũi. ◎ Như: "đâu kiểm" mất thể diện, "vô kiểm kiến nhân" không còn mặt mũi nào mà gặp người ta.
3. (Danh) Sắc mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "biến kiểm" : (1) Đột ngột biến sắc mặt, tỏ vẻ quyết liệt. (2) Chỉ nghệ thuật diễn kịch đặc thù của Tứ Xuyên, biến hóa nét mặt biểu hiện tình cảm nội tâm nhân vật.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "liệm" hoặc "thiểm".

Từ điển Thiều Chửu

① Má, chỗ má giáp với mặt.
② Sắc mặt, vẻ mặt, đọc là chữ liệm. Ta quen đọc là chữ thiểm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò má, sắc mặt, vẻ mặt, mặt: Nét mặt tươi cười; Trở mặt;
② Phía trước, phía trên, bề mặt: Phía trước nhà; Mu giày, mũi giày;
③ Thể diện, mặt mũi, liêm sỉ: Mất thể diện; Còn mặt mũi đâu mà gặp người ta; Vô liêm sỉ.
kiện
jiàn ㄐㄧㄢˋ

kiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoẻ mạnh, sức khoẻ
2. giỏi giang

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Có sức mạnh. ◎ Như: "dũng kiện" dũng mạnh, "kiện mã" ngựa khỏe.
2. (Tính) Khỏe mạnh (thể xác, tinh thần tốt). ◎ Như: "khang kiện" mạnh khỏe. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên bát thập dư do kiện" (Trường Thanh tăng ) Tuổi ngoài tám mươi mà vẫn còn khỏe mạnh.
3. (Phó) Giỏi, có tài, hay. ◎ Như: "kiện đàm" giỏi nói, hay nói. ◇ Bạch Cư Dị : "Lão lai đa kiện vong" (Ngẫu tác kí lãng chi thi ) Già đến thường hay quên.
4. (Danh) Họ "Kiện".

Từ điển Thiều Chửu

① Khỏe, như dũng kiện khỏe mạnh.
② Khỏe khoắn, như khang kiện sức vóc khỏe khoắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sức khỏe: Sức khỏe, khỏe mạnh;
② Bổ, làm mạnh: Bổ óc; Làm cho thân thể khỏe mạnh;
③ Giỏi, khỏe, có tài: Nói giỏi (tài) lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có sức mạnh, không biết mệt mỏi — Làm cho mạnh mẽ — Khéo, giỏi.

Từ ghép 12

tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong
2. hiu hiu (gió thổi)
3. thê lương, buồn não

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiêu điều, buồn bã;
② (văn) Cỏ tiêu;
③ (văn) Chỗ kín: Nỗi lo tai họa bên trong;
④ 【】tiêu tiêu [xiaoxiao] (thanh) Tiếng gió rít hoặc ngựa hí: Xe rầm rập, ngựa hí vang; Gió thổi vù vù hề sông Dịch lạnh (Yên Đan tử);
⑤ [Xiao] (Họ) Tiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

chước
zhuó ㄓㄨㄛˊ

chước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rót rượu, uống rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rót rượu, uống rượu. ◎ Như: "tiểu chước" uống xoàng, "độc chước" uống một mình. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim nhật lão phu tiện giáng, vãn gian cảm khuất chúng vị đáo xá tiểu chước" , (Đệ tứ hồi) Hôm nay là sinh nhật lão phu, đến chiều xin mời chư vị quá bước đến nhà lão phu xơi chén rượu nhạt.
2. (Động) Liệu làm, đắn đo, thương lượng. ◎ Như: "thương chước" bàn liệu.
3. (Danh) Tiệc rượu, yến hội. ◎ Như: "hỉ chước" tiệc cưới.
4. (Danh) Rượu. ◇ Vương Bột : "Lan khí huân san chước" (Thánh tuyền yến ) Hương lan hun rượu núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Rót rượu, nay thông dụng là uống rượu. Như tiểu chước uống xoàng, độc chước uống một mình.
② Liệu làm, đắn đo lấy cái hay mà làm gọi là chước, cũng như rót rượu phải liệu cho đầy vơi vừa vặn. Như thương chước bàn liệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuốc, rót (rượu): Chuốc một cốc rượu. (Ngr) Tiệc rượu: 便 Tiệc rượu thường;
② (văn) Uống rượu: Uống xoàng; Đêm trăng uống rượu một mình;
③ Cân nhắc, châm chước, liệu lường, suy xét, xét: Bàn liệu; Xét và trả lời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót rượu ra. Mời rượu — Chỉ rượu — Chẳng hạn gọi là rượu Thanh chước — Uống rượu — Chọn lấy cái tốt — Sắp đặt tính toán, xê xích sao cho êm đẹp. Chẳng hạn Châm chước.

Từ ghép 8

trạc, trọc
zhuó ㄓㄨㄛˊ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trọc

giản thể

Từ điển phổ thông

đục (nước)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước đục;
② Đục, bẩn, dơ, nhơ, ô trọc: Nước sông đục ngầu;
③ Loạn, hỗn loạn, lộn xộn;
④ (thanh) Kêu, ngậu, om: Ngậu lên, om lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
lân
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. bậc cửa
2. tiếng xe chạy

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sình sịch, rầm rầm. 【】lân lân [línlín] (văn) (thanh) Rầm rầm: Xe chạy rầm rầm, ngựa hí vang (Thi Kinh);
② (văn) Bực cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
thương
qiāng ㄑㄧㄤ

thương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng ngọc kêu
2. tiếng chuông

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng leng keng (lanh canh), tiếng kêu vang (của ngọc, đá);
② 【】 thương thương [qiang qiang] a. (thanh) Leng keng, lanh canh, boong boong; b. Cao, cao ngất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tiễu
qiào ㄑㄧㄠˋ

tiễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao chót vót
2. tính nóng nảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chót vót, dựng đứng, hiểm trở (thế núi). ◎ Như: "tiễu bích" thế núi chon von. ◇ Trần Thái Tông : "Tứ sơn tiễu bích vạn thanh tùng" (Tứ sơn kệ ) Bốn núi cao chót vót, muôn khóm xanh.
2. (Tính) Hiểm hóc (văn thế). ◇ Vương Sung : "Ngữ cam văn tiễu, ý vụ thiển tiểu" , (Luận hành , Tự kỉ ) Lời ngọt ngào văn hiểm hóc, ý chỉ nông cạn hẹp hòi.
3. (Tính) Nóng nảy. ◎ Như: "tiễu cấp" nóng nảy. ◇ Tam quốc chí : "Tính tiễu cấp, hỉ nộ khoái ý" , (Công Chu Trị truyện ) Tính nóng nảy, vui giận tùy thích.
4. (Tính) Nghiêm khắc, hà khắc. ◇ Tân Đường Thư : "Cao tính tiễu ngạnh, luận nghị vô sở khuất" , (Lí Cao truyện ) (Lí) Cao tính cương ngạnh, biện luận cứng cỏi.
5. (Tính) Lạnh lẽo. ◇ Lục Du : "Lộ khí xâm liêm dĩ tiễu thâm" (Thu tứ ) Hơi sương lấn vào rèm lạnh đã sâu.
6. (Động) Tăng cường, làm cho nghiêm khắc hơn. ◇ Hàn Phi Tử : "Tiễu kì pháp nhi nghiêm kì hình dã" (Ngũ đố ) Làm cho phép tắc và hình phạt nghiêm khắc hơn nữa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Chót vót, chỗ núi cao chót vót chơm chởm gọi là tiễu bích .
② Tính nóng nẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựng đứng, chót vót: Thế núi dựng đứng;
② Nghiêm khắc, nóng nảy: Cương trực nghiêm khắc.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.