Từ điển phổ thông

ăn kiêng, ăn theo chế độ
bôi, phu, phù
fū ㄈㄨ, pēi ㄆㄟ, pōu ㄆㄡ, póu ㄆㄡˊ

bôi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài thành. § Cũng như "phu" .
2. (Tính) To, lớn.
3. Một âm là "bôi". (Danh) Khuôn làm đồ gốm. § Như chữ "bôi" .

phu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài thành. § Cũng như "phu" .
2. (Tính) To, lớn.
3. Một âm là "bôi". (Danh) Khuôn làm đồ gốm. § Như chữ "bôi" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường nhỏ ở ngoài bức thành lớn — Một âm là Phù. Xem Phù.

phù

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khuôn để chế tạo đồ gốm — To lớn — Một âm là Phu. Xem Phu.
quy
guī ㄍㄨㄟ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quy tắc, quy chế
2. khuyến khích, khích lệ
3. cái compa

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "quy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ quy .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Quy — Một lối viết của chữ Quy .
ki, ky
jī ㄐㄧ

ki

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì, kiềm chế

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dàm (đầu ngựa): Ngựa không dàm;
② Gắn dàm vào đầu ngựa;
③ Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc, hạn chế: Phóng đãng, không chịu sự bó buộc;
④ Ở trọ, ngủ nhờ, ở lại (quê người) (như ): Ở ngụ quê người;
⑤ Người ở trọ, người ở nơi khác đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Một hợp chất hữu cơ ở thể lỏng có mùi thơm, công thức hóa học C10H16, dùng để chế hương liệu;
② Tên một thứ cỏ;
③ (văn) Tóc rối;
④ (văn) Cỏ um tùm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

trữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một hợp chất hữu cơ ở thể lỏng có mùi thơm (công thức hóa học C10H16, dùng để chế hương liệu)
2. cỏ trữ, cỏ nanh trắng
3. tóc rối
4. cỏ um tùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Trữ ma" cỏ gai, vỏ dùng đánh sợi để dệt, rễ dùng làm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trữ ma cỏ gai, vỏ dùng đánh sợi để dệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

】trữ ma [zhùmá] (Cỏ) gai.

Từ ghép 1

ninh, trữ
néng ㄋㄥˊ, níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Một hợp chất hữu cơ ở thể lỏng có mùi thơm, công thức hóa học C10H16, dùng để chế hương liệu;
② Tên một thứ cỏ;
③ (văn) Tóc rối;
④ (văn) Cỏ um tùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ rối loạn chằng chịt — Tóc rối tung.

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một hợp chất hữu cơ ở thể lỏng có mùi thơm (công thức hóa học C10H16, dùng để chế hương liệu)
2. cỏ trữ, cỏ nanh trắng
3. tóc rối
4. cỏ um tùm

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng viết của "trữ"

bạo chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sự bạo ngược, sự chuyên chế

Từ điển trích dẫn

1. Chính trị chuyên chế bạo ngược. ◎ Như: "phản kháng bạo chính" chống lại chính trị tàn ác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

— Đường lối trị nước tàn ác.
ki, ky
jī ㄐㄧ

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "ki" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì, kiềm chế

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ ki .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loại viết của chữ Ki .
ki, ky
jī ㄐㄧ, lī ㄌㄧ

ki

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây buộc mõm ngựa, dàm ngựa.
2. (Động) Gò bó, ràng buộc, khiên chế, thúc phược. ◇ Hàn Dũ : "Nhân sanh như thử tự khả lạc, Khởi tất cục thúc vị nhân ki" , (San thạch ).

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì, kiềm chế

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ki , .
sấn
chén ㄔㄣˊ, chèn ㄔㄣˋ, zhēn ㄓㄣ

sấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi theo
2. nhân tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, đi theo. ◎ Như: "sấn bạn" theo bạn bè.
2. (Động) Đuổi theo. ◇ Lương Thư : "Mỗi chúng kị sấn lộc, lộc mã tương loạn, Cảnh Tông ư chúng trung xạ chi" 鹿, 鹿, (Tào Cảnh Tông truyện ) Từng bọn cưỡi ngựa đuổi theo hươu, hươu ngựa rối loạn, Cảnh Tông ở trong bọn bắn vào.
3. (Động) Tìm, kiếm. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ loạn sấn ta vãn phạn cật, tá túc nhất dạ, minh nhật tảo hành" , 宿, (Đệ thất thập tam hồi) Tìm đại chút cơm ăn tối, tá túc một đêm, ngày mai đi sớm.
4. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Thủy hử truyện : "Sấn ngũ canh thiên sắc vị minh, thừa thế xuất liễu Tây Hoa môn" , 西 (Đệ thập nhất hồi) Nhân lúc canh năm trời chưa sáng, thừa thế ra khỏi cửa Tây Hoa.
5. (Động) Đáp, ghé (thuyền, tàu). ◎ Như: "sấn thuyền" đáp thuyền.
6. (Động) Chuẩn bị kịp thời. ◇ Tây sương kí 西: "Đáo kinh sư phục thủy thổ, sấn trình đồ tiết ẩm thực, thuận thì tự bảo sủy thân thể" , , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) (Chàng) đi kinh đô hãy tùy theo thủy thổ, lo liệu hành trình tiết chế ăn uống, thuận với thời tiết bảo trọng thân thể. § Nhượng Tống dịch thơ: Vào kinh đường lối khó khăn, Độ đi chớ gắng, cơm ăn cho thường. Nào ai giúp đỡ dọc đường, Liệu mà giữ ngọc gìn vàng cho hay.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Nhân thế lợi thừa dịp tiện gọi là sấn. Như sấn thuyền nhân tiện ghé thuyền đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân lúc, trong khi, trong lúc, sẵn dịp: Chén thuốc này anh nên uống trong lúc còn nóng; ! Nhân lúc trời còn sáng, ta đi đi!; Nhân dịp này;
② Đáp, ghé: Đáp thuyền, đáp tàu thủy;
③ (đph) Giàu: Giàu có, nhiều tiền;
④ (văn) Đuổi theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi đi. Ruồng đuổi — Thừa thế. Td: Sấn thế ( thừa thế mà làm tới ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.