sứ tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

phái viên, đại diện ngoại giao

Từ điển trích dẫn

1. Vật làm tin ("phù tín" ) của đại khanh đại phu phụng mệnh vua đi sứ chư hầu thời xưa. ◇ Từ Huyễn : "Ngã trì sứ tiết kinh Thiều Thạch, Quân tác nhàn du quá Vũ Di" 使, (Nam đô ngộ ) Tôi cầm phù tín qua Thiều Thạch, Ông bước nhàn du núi Vũ Di.
2. Sứ giả, quan viên được phái đi trú ở một địa phương.
3. Ngày nay chỉ người đại biểu quốc gia thường trú tại một nước khác có trách nhiệm về ngoại giao hoặc người được chính phủ phái đi vì một nhiệm vụ nào đó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật tượng trưng cho sự đại diện của triều định quốc gia, mà vị sứ giả đem theo ra nước ngoài để tăng uy tín cho mình.
khoang, không, oản
qiāng ㄑㄧㄤ

khoang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây rỗng ruột — Một âm khác là Không.

không

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỏ cây — Cái vỏ ngoài của vật — Một âm là Khoang.

oản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một nhạc cụ bằng gỗ)
linh
líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khung xe ngựa (khung vuông trong hòm xe, như chấn song cửa sổ)
2. bánh xe ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuông gỗ ở trước, sau hoặc hai bên xe, để ngăn gió bụi. ◇ Tống Ngọc : "Ỷ kết linh hề trường thái tức" (Cửu biện ) Dựa sát ngang xe hề thở dài.
2. (Danh) Bánh xe. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ tử hành cận xa, ảo dẫn thủ thượng chi, triển linh tức phát, xa mã điền yết nhi khứ" , , , (Lỗ công nữ ) Cô gái bước tới cạnh xe, bà già đưa tay kéo lên, rồi lăn bánh lên đường, xe ngựa rầm rập phóng đi.
3. (Danh) Vật trang sức trên trục xe.
4. (Danh) Chỉ xe nhỏ.
5. (Danh) § Thông "linh" .
6. (Danh) § Thông "linh" .
7. (Danh) Thuyền nhỏ. § Thông "linh" .
8. (Tính) Nhỏ, vụn. § Thông "linh" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khung xe ngựa (khung vuông trong hòm xe, như chấn song cửa sổ);
② Bánh xe (ngựa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang chống đỡ thùng xe thời cổ — Cái bánh xe.
châm, trâm
zhēn ㄓㄣ

châm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim khâu. § Tục dùng như "châm" .
2. (Danh) Chỉ vật gì nhọn như kim. ◎ Như: "tùng châm" kim lá cây thông.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho số lần tiêm thuốc. (2) Đơn vị chỉ số lần khâu vá hoặc châm cứu.
4. (Động) Khâu. ◇ Hoài Nam Tử : "Châm thành mạc" (Thuyết san ) Khâu thành màn.
5. (Động) Đâm, chích (bằng mũi nhọn).
6. (Động) Châm cứu (dùng kim chích vào huyệt đạo để trị bệnh).

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ châm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) kim: Kim khâu; Kim đồng hồ; Kim chỉ nam;
② (Cái) ghim: Cái ghim; Ghim băng; Ghim cặp giấy;
③ Tiêm: Thuốc tiêm phòng dịch; Tiêm, chích;
④ Châm: Châm các huyệt vị có thể chữa bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kim khâu quần áo — Cái gai của cây cối.

Từ ghép 25

trâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim
đàn, đạn
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đàn hồi
2. bật, búng, gảy
3. đánh đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắn ra (bằng cây cung bắn đạn);
② Búng, phủi: Phủi bụi dính trên mũ;
③ Gẩy, đánh (đàn, gươm): Gẩy đàn, đánh đàn; Đánh gươm; Bật bông;
④ Co dãn, bật: Sức nảy, sức bật;
⑤ Phê bình, phê phán, đàn hặc.【】đàn hặc [tánhé] Vạch tội, tố cáo, đàn hặc (quan lại...): Vạch tội tổng thống. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cung dãn ra — Gảy. Đánh ( đánh đàn ) — Co dãn — Hỏi tội. Trách điều lỗi.

Từ ghép 8

đạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

viên đạn (của súng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung bắn đạn;
② Bi, đạn, bóng: Viên đạn, hòn bi;
③ Đạn, bom: Đạn đại bác; Bom napan; Rừng gươm mưa đạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một hòn. Một viên tròn — Một âm là Đàn.

Từ ghép 11

tẫn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ cống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Sâm tẫn" vật quý báu để tiến cống.
2. (Động) "Sâm tẫn" tiến cống bảo vật.
3. § Cũng như "tẫn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ cống, những vật quý báu của mán rợ ngoài đem đến cống gọi là sâm tẫn .
② Đồ tặng tiễn kẻ lên đường, nay thông dùng chữ tẫn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ lễ tới để họp nhau cúng tế.
chuyên
tuán ㄊㄨㄢˊ, tuó ㄊㄨㄛˊ, zhuān ㄓㄨㄢ

chuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạch đã nung chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gạch nung (vật liệu xây cất). § Cũng viết là "chuyên" .
2. (Danh) Vật thể có hình như viên gạch. ◎ Như: "trà chuyên" bánh trà (trà nén thành miếng), "kim chuyên" thỏi vàng, đỉnh vàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gạch (để xây nhà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Bánh, viên.【】chuyên trà [zhuanchá] Chè bánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chuyên .
tha, đà
tā ㄊㄚ, tuō ㄊㄨㄛ, tuó ㄊㄨㄛˊ

tha

phồn thể

Từ điển phổ thông

nó, hắn

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, dùng cho loài vật. § Cũng đọc là "đà".

Từ điển Trần Văn Chánh

Nó (chỉ vật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Chỉ về loài vật — Một âm là Đà. Xem Đà.

đà

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, dùng cho loài vật. § Cũng đọc là "đà".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đà — Một âm là Tha. Xem Tha.
hổ
hǔ ㄏㄨˇ

hổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hổ phách )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tín vật làm bằng ngọc dùng khi xuất quân ngày xưa.
2. (Danh) Vật chế bằng ngọc hình con hổ dùng để cúng tế thời xưa. ◇ Chu Lễ : "Dĩ ngọc tác lục khí, dĩ lễ thiên địa tứ phương ..., dĩ bạch hổ lễ tây phương" , ...西 (Xuân quan , Đại tông bá ) Dùng ngọc làm ra sáu đồ vật, để cúng trời đất bốn phương ..., lấy cái màu trắng cúng phương tây.
3. (Danh) § Xem "hổ phách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chạm đục hòn ngọc ra hình con hổ, ngày xưa dùng để cúng tế.
② Hổ phách hổ phách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chạm đúc viên ngọc thành hình con hổ (ngày xưa dùng để cúng tế);
② 【】hổ phách [hưpò] Hổ phách. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại ngọc — Đồ dùng bằng ngọc.

Từ ghép 1

tượng trưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tượng trưng, đại diện cho

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sự vật cụ thể biểu thị một ý nghĩa đặc thù nào đó.
2. Dùng bộ phận của sự vật để đại biểu cho toàn thể. ◇ Lỗ Tấn : "Chánh như Trung Quốc hí thượng dụng tứ cá binh tốt lai tượng trưng thập vạn đại quân nhất dạng" (Hoa cái tập tục biên , Bất thị tín ).
3. Chỉ sự vật cụ thể dùng để biểu thị ý nghĩa đặc biệt nào đó. ◇ Ba Kim : "Bách hợp hoa, na thị ngã môn đích ái tình đích tượng trưng" , (Xuân thiên lí đích thu thiên , Thập).
4. Chỉ một thủ pháp biểu hiện trong sáng tác văn nghệ: dùng một hình tượng cụ thể đặc định để biểu hiện một khái niệm, tư tưởng hoặc tình cảm tương tự.
5. Đặc trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật biểu hiện cho những thứ không nhìn thấy được, không nói ra được.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.