bất câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không câu nệ, dù sao chăng nữa

Từ điển trích dẫn

1. Không câu nệ, không gò bó. ◇ Trang Tử : "Cố thánh nhân pháp thiên quý chân, bất câu ư tục" , (Ngư phủ ) Cho nên thánh nhân bắt chước đạo trời, quý trọng đạo thật, không câu nệ thế tục.
2. Bất luận, bất quản, không cứ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã tưởng, vãng niên bất câu thùy tác sanh nhật, đô thị các tự tống các tự đích lễ" , , (Đệ tứ thập tam hồi) Ta nhớ mấy năm trước không cứ sinh nhật của cháu nào, đều đem lễ vật đến mừng.
3. Không giữ lấy, không giành lấy. ◇ Trang Tử : "Bất câu nhất thế chi lợi dĩ vi kỉ tư phân" (Thiên địa ) Không giữ lấy cái lợi một đời làm phần riêng mình.
khan, san
kān ㄎㄢ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chặt
2. chạm khắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra. Bửa ra — Khắc vào — Bóc ra. Lột ra.

Từ ghép 1

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xuất bản, in ấn
2. báo, tạp chí
3. hao mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc, in: Khắc chữ vào đá; In;
② (Xuất bản báo chí, như) san, báo, bản, số: Tuần báo, tuần san, báo chí ra hàng thần; Nguyệt san, tạp chí (tập san) ra hàng tháng; Nội san, tập san nội bộ; (Báo chí) đình bản; Số đặc biệt; Số phụ, trang phụ;
③ Bớt bỏ, tước bỏ, sửa chữa: Đính chính; Bảng đính chính;
④ (văn) Chặt: Chặt cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọt đẽo cho đẹp. Sửa sang — In sách báo — sách báo in ra. Td: Nguyệt san ( sách báo in ra mỗi tháng ).

Từ ghép 10

chủ
zhǔ ㄓㄨˇ

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một loài thú giống con nai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống thú thuộc về họ nai, đầu tựa hươu, chân tựa bò, đuôi tựa lừa, lưng tựa lạc đà, tục gọi là "tứ bất tượng" . Cũng gọi là "đà lộc" 鹿.
2. (Danh) Gọi tắt của "chủ vĩ" , tức là cái phất trần (để phẩy bụi). § Ngày xưa thường dùng đuôi con chủ làm phất trần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân tọa tại thân bàng, thủ tố châm tuyến, bàng biên phóng trứ nhất bính bạch tê chủ" , , (Đệ tam thập lục hồi) Tập Nhân ngồi một bên, tay làm việc kim chỉ thêu thùa, bên cạnh để một cái phất trần cán bằng sừng tê trắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống thú thuộc về giống nai, giống như con hươu mà to, lúc đi đàn hươu theo sau, đuôi nó phẩy sạch bụi, nên ngày xưa thường dùng làm cái phất trần. Vì thế nên có khi gọi cái phất trần là chủ vĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Một loại) hươu (nói trong sách cổ);
② (văn) Vẩy (bụi) (gà, chim ...): Cái phất trần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú, giống con nai.

Từ ghép 1

tổng
zōng ㄗㄨㄥ, zǒng ㄗㄨㄥˇ

tổng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tổng quát, thâu tóm
2. chung, toàn bộ
3. buộc túm lại

Từ điển trích dẫn

1. § Xưa dùng như chữ "tổng" .
2. (Động) Cầm, nắm.

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ tổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm cả.
căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

trạc
shǔ ㄕㄨˇ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chiêng
2. cái vòng tay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái chiêng, ngày xưa dùng để điều khiển đội ngũ khi hành quân.
2. (Danh) Vòng đeo tay (trang sức). Tục gọi là "trạc tử" . ◎ Như: "ngọc trạc" vòng ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiêng. Hình như cái chuông nhỏ.
Tục gọi là cái vòng tay. Như ngọc trạc vòng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vòng (đeo tay): Vòng đeo tay; Vòng ngọc;
② (văn) Cái chiêng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiêng lớn.

Từ ghép 1

điệp
dié ㄉㄧㄝˊ, xiè ㄒㄧㄝˋ

điệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

gián điệp, điệp viên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dò thám, trinh thám.
2. (Động) Rình mò.
3. (Danh) Quân do thám, điệp báo. ◎ Như: "gián điệp" .
4. (Danh) Quân trang bị nhẹ, khinh binh.
5. (Danh) Thư tín, công văn. § Tức "giản tráp" . ◇ Văn tâm điêu long : "Bách quan tuân sự, tắc hữu quan thứ giải điệp" , (Thư kí ).
6. (Danh) Sổ bạ, sách ghi chép. § Thông "điệp" .
7. (Tính) Yên ổn, an ninh. ◇ Trang Tử : "Đại đa chánh pháp nhi bất điệp" (Nhân gian thế ) Nhiều chính pháp quá mà không yên ổn.
8. (Phó) Thao thao, nói không dứt. § Thông "điệp" . ◎ Như: "điệp điệp bất hưu" nói luôn mồm không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dò xét, người đi dò thám quân lính bên giặc gọi là điệp, tục gọi là tế tác .
② Cùng nghĩa với chữ điệp nhiều lời.
③ Cùng nghĩa với chữ điệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dò xét, gián điệp, tình báo: Gián điệp;
② (văn) Nhiều lời (dùng như , bộ );
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dò xét nghe ngóng — Nói dối — Tờ giấy viết điều muốn nói với nhiều người — Lắm miệng, nói nhiều.

Từ ghép 3

phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giỏ đựng xôi cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đựng lúa, nếp, kê... để cúng tế thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Phủ quỹ cái bình đựng xôi cúng. Tục cũng gọi cái bát đựng đồ ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mâm vuông để đựng xôi cúng thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đồ vật, làm bằng gỗ hoặc kim loại giống như cái bát, nhưng hình vuông, để đựng lúa gạo khi cúng tế.
xương
chāng ㄔㄤ

xương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: xương bồ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Xương bồ" cỏ xương bồ (Acorus calamus), mọc ở vệ sông vệ suối, mùi thơm sặc, dùng làm thuốc được. § Tục cứ mùng năm tháng năm lấy lá xương bồ cắt như lưỡi gươm treo ở cửa để trừ tà bệnh dịch gọi là "bồ kiếm" , lại lấy lá xương bồ ngâm rượu làm "xương bồ tửu" . ◇ Nguyễn Trãi : "Tửu phiếm xương bồ tiết vật tân" (Đoan ngọ nhật ) Vào ngày đoan ngọ, rượu ngâm lá xương bồ là thức mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương bồ cỏ xương bồ, mọc ở vệ sông vệ suối, mùi thơm sặc, dùng làm thuốc được. Tục cứ mùng năm tháng năm lấy lá xương bồ cắt như lưỡi gươm treo ở cửa để trừ tà gọi là bồ kiếm .

Từ điển Trần Văn Chánh

】xương bồ [changpú] (thực) Cây thạch xương bồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương bồ : Tên một thứ cây có mùi thơm, mọc trên núi, dùng làm vị thuốc.

Từ ghép 1

chuyết, xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

chuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá áo. Vá chỗ rách. Như chữ Xuyết .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.