Từ điển trích dẫn

1. Phóng đãng. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử viết: Ích giả tam nhạo, tổn giả tam nhạo. Nhạo tiết lễ nhạc, nhạo đạo nhân chi thiện, nhạo đa hiền hữu, ích hĩ. Nhạo kiêu lạc, nhạo dật du, nhạo yến lạc, tổn hĩ" : , . , , , . , , , (Quý Thị ) Khổng Tử nói: Có ba sự ưa thích có ích, có ba sự ưa thích có hại. Thích dùng lễ nhạc để điều tiết đời sống, thích khen chỗ hay của người, thích có nhiều bạn hiền, ba cái đó có ích. Thích kiêu sa, dâm lạc, thích du đãng phóng tứ, thích yến tiệc vui chơi, ba cái đó có hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rong chơi quá mức.

Từ điển trích dẫn

1. Thân thiết, tương thân. ◇ Thi Kinh : "Thích thích huynh đệ, Mạc viễn cụ nhĩ" , (Đại nhã , Hành vi ) Anh em tương thân, Chớ rời xa mà hãy gần gũi nhau.
2. Lo sợ, lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
3. Động lòng, xốn xang. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử ngôn chi, ư ngã tâm hữu thích thích yên" , (Lương Huệ Vương thượng ) Phu tử nói thế, trong lòng ta xúc động làm sao.
thuyên
quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích kỹ càng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảng giải, giải thích. ◎ Như: "thuyên thích" giải rõ nghĩa lí, chú giải.
2. (Danh) Sự thật, chân lí. ◎ Như: "chân thuyên" sự thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, giải thích kĩ càng, nói đủ cả sự lẽ gọi là thuyên. Như thuyên giải giải rõ nghĩa lí, lại như phân tích những lẽ khó khăn mà tìm tới nghĩa nhất định gọi là chân thuyên chân lí của mọi sự, sự thật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giải thích kĩ càng: Giải thích; Giải thích từ ngữ;
② Lẽ phải: Sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ và giảng rõ ra được — Cái lẽ của sự vật — Tên người, tức Hàn Thuyên, ông vốn họ Nguyễn, người phủ Nam sách tỉnh Hải dương, đậu Thái học sinh đời Trần Thái Tông, có công làm bài văn đuổi được cá sấu ở sông Phú lương, được vua Trần Nhân Tông cho đổi họ Hàn, vì ông đã làm giống Hàn Dũ của Trung Hoa, cũng dùng văn chương đuổi ác thú. Ông có Phi sa tập, gồm những bài thơ chữ Hán và chữ Nôm.
thích, địch
dí ㄉㄧˊ, tì ㄊㄧˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống dân ở phương bắc Trung Quốc. § Nên còn gọi là "Bắc Địch" .
2. (Danh) Phiếm chỉ các dân tộc thiểu số phương bắc.
3. (Danh) Một chức quan cấp thấp nhất ngày xưa.
4. (Danh) Họ "Địch".
5. (Danh) Chim trĩ, lông chim trĩ. § Thông "địch" .
6. (Động) Nhảy. § Thông "địch" .
7. (Động) Cắt bỏ, tiễn trừ. § Thông .
8. Một âm là "thích". (Tính) Xa. § Thông .
9. (Tính) Xấu, tà ác.
10. (Phó) Vun vút, đi lại nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ Ðịch, một giống rợ ở phương bắc.
② Một chức quan dưới.
③ Cùng nghĩa với chữ địch .
④ Một âm là thích. Xa.
⑤ Vun vút, tả cái đi lại nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa (dùng như , bộ ): Thân gần người có đạo đức thanh khiết mà xa lánh những kẻ đạo đức dơ dáy (Tuân tử);
② (Nhanh) vùn vụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Qua lại thật mau lẹ — Xem Địch.

địch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rợ Địch (ở phương Bắc Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống dân ở phương bắc Trung Quốc. § Nên còn gọi là "Bắc Địch" .
2. (Danh) Phiếm chỉ các dân tộc thiểu số phương bắc.
3. (Danh) Một chức quan cấp thấp nhất ngày xưa.
4. (Danh) Họ "Địch".
5. (Danh) Chim trĩ, lông chim trĩ. § Thông "địch" .
6. (Động) Nhảy. § Thông "địch" .
7. (Động) Cắt bỏ, tiễn trừ. § Thông .
8. Một âm là "thích". (Tính) Xa. § Thông .
9. (Tính) Xấu, tà ác.
10. (Phó) Vun vút, đi lại nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ Ðịch, một giống rợ ở phương bắc.
② Một chức quan dưới.
③ Cùng nghĩa với chữ địch .
④ Một âm là thích. Xa.
⑤ Vun vút, tả cái đi lại nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên một dân tộc thời cổ ở miền bắc Trung Quốc;
② Như (bộ );
③ Một chức quan nhỏ;
④ [Dí] (Họ) Địch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi giống dân phía bắc Trung Hoa thời xưa — Lông chim — Chức quan thấp bé — Họ người — Một âm là Thích. Xem âm Thích.

Từ ghép 2

thống
tòng ㄊㄨㄥˋ

thống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đau đớn
2. quá mức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau, nhức, tức. ◎ Như: "nha thống" răng đau, "đầu thống" đầu nhức.
2. (Động) Đau thương, đau xót, bi thương. ◎ Như: "thống khổ" đau khổ, "bi thống" buồn thương. ◇ Sử Kí : "Quả nhân tư niệm tiên quân chi ý, thường thống ư tâm" , (Tần bổn kỉ ).
3. (Động) Thương xót, thương tiếc, liên ái. ◇ Liêu trai chí dị : "Đường hạ tương ngộ, điến nhiên hàm thế, tự hữu thống tích chi từ, nhi vị khả ngôn dã" , , , (Yên Chi ) Ở dưới công đường gặp nhau, ngại ngùng rớm lệ, tựa hồ muốn tỏ lời thương tiếc mà không nói ra được.
4. (Động) Ghét, giận. ◇ Sử Kí : "Tần phụ huynh oán thử tam nhân, thống nhập cốt tủy" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các bậc cha anh nước Tần oán hận ba người này, thù ghét đến tận xương tủy.
5. (Phó) Hết sức, quá lắm, thỏa thích, triệt để. ◎ Như: "thống ẩm" uống quá, uống thỏa thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tụ hương trung dũng sĩ, đắc tam bách dư nhân, tựu đào viên trung thống ẩm nhất túy" , , (Đệ nhất hồi ) Tụ họp dũng sĩ trong làng, được hơn ba trăm người, cùng đến vườn đào uống một bữa rượu thỏa thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau đón.
② Ðau xót.
③ Quá lắm, như thống ẩm uống quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đau, nhức, tức: Nhức đầu;
② Đau đớn: Đau đớn, đau thương, đau xót;
③ Hết sức, quá lắm, vô cùng, thỏa thích: Chửi thậm tệ; Uống cho thỏa thích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau đớn — Khổ sở. Đau lòng.

Từ ghép 20

bật, bột, phất, phật
fó ㄈㄛˊ, fú ㄈㄨˊ

bật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Như chữ Bật — Các âm khác là Bột, Phật. Xem các âm này.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nhiên. Vẻ hứng khởi — Các âm khác là Bật, Phật.

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem 仿 [făngfú]. Xem [fó].

Từ ghép 1

phật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đức Phật
2. đạo Phật, Phật giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, nói đủ phải nói là Phật đà , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Như đức Thích ca bỏ hết công danh phú quý, lìa cả gia đình, tu hành khắc khổ, phát minh ra hết chỗ mê lầm của chúng sinh, để tế độ cho chúng sinh, thế là Phật. Vì thế nên những phương pháp ngài nói ra gọi là Phật pháp , giáo lí của ngài gọi là Phật giáo, người tin theo giáo lí của ngài gọi là tín đồ Phật giáo, v.v.
② Phật lăng dịch âm chữ franc, quan tiền Pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phật: Nhà Phật; Phật giáo và Đạo giáo;
② Tượng Phật: Tượng Phật bằng đồng. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn, nói tắt của Phật-đà, ông tổ, tức Thích-ca Mâu-ni, ta cũng gọi là đức Phật. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng. Không phật, không tiên, không vướng tục « — Tôn giáo do Thích-ca Mâu-ni sáng lập ra, tức đạo Phật — Tiếng chỉ chung những người tu hành đắc đạo — Các âm khác là Bột, Bật. Xem các âm này — Ngoài ra còn mượn dùng như chữ Phất 彿, trong từ ngữ Phảng phất. Xem vần Phảng.

Từ ghép 46

chú
zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rót nước
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời giải thích, lời giảng nghĩa. § Cũng như "chú" . ◎ Như: "chú giải" lời giải thích.
2. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" ghi vào sổ, "chú tiêu" xóa bỏ khỏi sổ ghi.
3. (Động) Giải nghĩa, giải thích. ◎ Như: "phê chú" bình giải.

Từ điển Thiều Chửu

① Giải thích cho rõ nghĩa.
② Chữa vào, chép một điều gì vào sách gọi là chú sách .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú thích, chú giải, giải thích;
② Ghi vào: Ghi, đăng kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chú .

Từ ghép 10

thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ham thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ham thích. ◇ An Nam Chí Lược : "Thùy lão thị thư" (Tự ) Về già càng thích sách vở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ham thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thích, nghiện, ham thích: Ham học; Thích (đọc) sách; Nghiện rượu; Ham mê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham muốn.

Từ ghép 2

trãi, trĩ, trại
zhì ㄓˋ

trãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. loài bò sát không có chân
2. giải được, trừ được
3. con dê thần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài sâu không có chân gọi là "trĩ" , sâu có chân gọi là "trùng" .
2. (Danh) Biện pháp. ◇ Tả truyện : "Sử Khước Tử sính kì chí, thứ hữu trĩ hồ?" 使, (Tuyên Công thập thất niên ) Để cho Khước Tử nó thích chí, ngõ hầu mới có biện pháp (trừ mối họa chăng)?
3. Một âm là "trãi". (Danh) § Xem "giải trãi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loài côn trùng không có chân, bọ (không chân): Sâu bọ;
② Giải được: 使? Ta già đến nơi, để cho Khước Tử thích chí, may ra mới giải được mối vạ chăng? (Tả truyện: Tuyên công thập thất niên);
③【】giải trại [xièzhì] Con dê thần.

Từ ghép 1

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. loài bò sát không có chân
2. giải được, trừ được
3. con dê thần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài sâu không có chân gọi là "trĩ" , sâu có chân gọi là "trùng" .
2. (Danh) Biện pháp. ◇ Tả truyện : "Sử Khước Tử sính kì chí, thứ hữu trĩ hồ?" 使, (Tuyên Công thập thất niên ) Để cho Khước Tử nó thích chí, ngõ hầu mới có biện pháp (trừ mối họa chăng)?
3. Một âm là "trãi". (Danh) § Xem "giải trãi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài bò sát, loài sâu không có chân gọi là trĩ , sâu có chân gọi là trùng .
② Giải được, như Tả truyện nói sử Khước tử sính kì chí, thứ hữu trĩ hồ 使 để cho Khước tử nó thích chí, ngõ hầu mới giải được mối họa chăng.
③ Một âm là trại. Giải trại con dê thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loài côn trùng không có chân, bọ (không chân): Sâu bọ;
② Giải được: 使? Ta già đến nơi, để cho Khước Tử thích chí, may ra mới giải được mối vạ chăng? (Tả truyện: Tuyên công thập thất niên);
③【】giải trại [xièzhì] Con dê thần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu không chân — Dáng thú vật đi mềm mại, uốn lượn — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trĩ.

Từ ghép 1

trại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. loài bò sát không có chân
2. giải được, trừ được
3. con dê thần

Từ điển Thiều Chửu

① Loài bò sát, loài sâu không có chân gọi là trĩ , sâu có chân gọi là trùng .
② Giải được, như Tả truyện nói sử Khước tử sính kì chí, thứ hữu trĩ hồ 使 để cho Khước tử nó thích chí, ngõ hầu mới giải được mối họa chăng.
③ Một âm là trại. Giải trại con dê thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Loài côn trùng không có chân, bọ (không chân): Sâu bọ;
② Giải được: 使? Ta già đến nơi, để cho Khước Tử thích chí, may ra mới giải được mối vạ chăng? (Tả truyện: Tuyên công thập thất niên);
③【】giải trại [xièzhì] Con dê thần.
bát, phất
bó ㄅㄛˊ, fú ㄈㄨˊ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo đi mưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bát thích" : (1) Áo che mưa. ◇ Lục Du : "Bệnh dĩ phế canh phao bát thích" (Sài môn ) Bệnh khỏi bỏ cày vứt áo mưa. (2) Theo một thuyết khác: "bát thích" là một thứ áo làm bằng vải thô dày, dùng cho người làm lụng lao khổ. ◇ Quản Tử : "Thủ đái trữ bồ, thân phục bát thích" , (Tiểu Khuông ) Đầu đội nón cói gai, mình mặc áo vải thô.

Từ điển Thiều Chửu

① Bát thích áo vải dày, thứ vải may áo cho người lao động mặc.
② Áo đi mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát thích .

Từ ghép 1

phất

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo vải dày. Cg. ;
② Áo đi mưa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.