Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cá và nước, chỉ sự hòa hợp vui sướng — Ngư thủy : Cá nước có nhiều nghĩa: Vua tôi tin cậy, vợ chồng hòa mục. Đời Tam Quốc Lưu Bị cùng Khổng Minh Gia Cát Lượng rất thân mật. Các ông Quan Công, Trương Phi không bằng lòng. Lưu Bị nói: Ta có Khổng Minh như cá gặp nước, các ngươi chớ nên giận phiền. Kinh thi: » Hạo hạo giả thủy, dục dục giả ngư « , Mênh mông kia là nước, nhởn nhơ kia là cá. Ý ví vợ chồng hòa mục. » Hạt mưa đã lọt miền đài các, những mừng thầm cá nước duyên may « ( C.O.N.K ). — Ngư thủy tương phùng Cá nước gặp duyên, dẫn điển: Lưu Bị nhà Hán thường nói: Cô đắc Khổng Minh do ngư chi đắc thủy . Nghĩa là: Ta được Khổng Minh cũng ví như con cá được nước — Lại một điển khác: Vua Hoàn Công nước Tề sai Quản Trọng cầu Nịnh Thích. Nịnh Thích trả lời rằng: Hạo hạo hồ . Nghĩa là: Nước mênh mông ra. Quản Trọng không hiểu sau có đứa nữ tì nói: Cổ thi có câu rằng: Hạo hạo giả thủy, dục dục giả ngư. Vị hữu thất gia nhi an triệu ngã cư , , ( Nghĩa là: Nước mênh mông kia, cá nhung nhúc kia, chưa có cửa nhà thì định ta ở đâu ). Thế là Ninh Thích có ý ra làm quan. Vì mấy điển này nên đời sau hễ thấy cảnh hòa mục an vui thì dùng lời. Cá nước gặp duyên mà khen tặng. » Bao giờ cá nước gặp duyên, đặng cho con thảo phỉ nguyền tôi ngay « ( Lục Vân Tiên ).

cơ hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơ hội, dịp may, thời cơ

Từ điển trích dẫn

1. Then chốt, chỗ trọng yếu nhất. ◇ Tam quốc chí : "Hán Trung tắc Ích Châu yết hầu, tồn vong chi cơ hội, nhược vô Hán Trung tắc vô Thục hĩ" , , (Dương Hồng truyện ) Hán Trung là cổ họng của Ích Châu, là then chốt của sự còn mất, nếu mà không có Hán Trung thì cũng không có Thục nữa.
2. Dịp, thời cơ thích đáng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim Tháo lương thảo dĩ tận, chánh khả thừa thử cơ hội, lưỡng lộ kích chi" , , (Đệ tam thập hồi) Nay lương thảo quân Tào Tháo vừa cạn, ta nên thừa dịp này, hai mặt đánh vào.
3. Cơ quan, bộ phận giăng bẫy, tròng. ◇ Tây du kí 西: "Tha bất thính ngô ngôn, yếu xuyên thử ngộ ngộ tích bối, bất liệu trung liễu đại vương ki hội, bả bần tăng nã lai" , 穿, , (Đệ ngũ thập hồi) Đồ đệ nó không nghe lời tôi, đòi mặc cái áo lót sống lưng ngộ ngộ này, không ngờ mắc trúng bẫy (làm bằng cái áo này siết vào người) của đại vương, bắt trói bần tăng về đây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bởi nghe lời thiếp nên cơ hội này «. — Dịp may, lúc tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Đánh đàn. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh đàn, gảy đàn.
biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vui thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui thích, vui vẻ. ◎ Như: "ngộ đàm thậm biện" gặp mặt nói chuyện rất vui vẻ.
2. (Động) Vui đùa, vui chơi. ◇ Tô Thức : "Thương cổ tương dữ ca ư thị, nông phu tương dữ biện ư dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Nhà buôn cùng nhau ca hát ở chợ, nông phu cùng nhau vui đùa ở đồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui mừng, vui thích, hớn hở: Vui sướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng.
can, dung
chēn ㄔㄣ, róng ㄖㄨㄥˊ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

dung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một lễ tế thời xưa. Hôm nay đã tế, hôm sau lại tế nữa gọi là tế "dung" . ◇ Nhĩ nhã : "Dịch, hựu tế dã. Chu viết dịch, Thương viết dung" , . , (Thích thiên ) "Dịch", lại tế nữa. Đời Chu gọi là "dịch", đời Thương gọi là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tế dung (tên một lễ tế đời Ân, Trung Quốc cổ đại: hôm nay đã tế, hôm sau lại tế nữa gọi là tế dung).
ương, ưởng
yāng ㄧㄤ, yǎng ㄧㄤˇ

ương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Kiềng ngựa (vòng da quàng cổ ngựa);
② Dây thừng, dây chão. Xem [yăng].

ưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cổ dề (vòng da quàng cổ ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây da buộc cổ ngựa. ◇ Tả truyện : "Trừu kiếm đoạn ưởng nãi chỉ" (Tương Công thập bát niên ) Rút gươm chém đứt dây cổ ngựa mà ngừng lại.
2. (Danh) Phiếm chỉ ngựa xe. ◇ Đào Uyên Minh : "Cùng hạng quả luân ưởng" (Quy viên điền cư ) Nơi ngõ hẻm ít ngựa xe.
3. (Phó) Không vui, bất mãn. ◎ Như: "ưởng ưởng" bực bội, không thích ý. § Cũng viết là "ưởng ưởng" . ◇ Hán Thư : "Tâm thường ưởng ưởng" (Cao đế kỉ ) Lòng thường không vui.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổ dề, cái vòng da quàng cổ ngựa.
② Ưởng chưởng nhọc nhằn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ách: Ách trâu. Xem [yang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng dây da buộc cổ ngựa.
ca
gē ㄍㄜ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khúc hát. § Chữ viết cổ của "ca" .
2. (Danh) Tiếng xưng hô: Anh. § Em gọi anh (cùng cha mẹ) là "ca". ◎ Như: "đại ca" anh cả.
3. (Danh) Tiếng xưng hô gọi huynh trưởng (cùng họ hàng thân thích) là "ca". ◎ Như: "thúc bá ca" .
4. (Danh) Tiếng gọi tôn xưng người nam tính cùng lứa. ◇ Thủy hử truyện : "Cảm vấn a ca, nhĩ tính thập ma?" , (Đệ tam hồi) Dám hỏi đàn anh họ gì?
5. (Danh) Đặc chỉ xưng hô của con gái đối với người yêu (nam tính).
6. (Danh) Đời Đường thường xưng cha là "ca". ◇ Cựu Đường Thư : "Huyền Tông khấp viết: Tứ ca nhân hiếu" : (Vương Cư truyện ) Huyền Tông khóc, nói: Cha là người nhân từ hiếu thuận. § "Tứ ca" chỉ Duệ Tông, là cha của Huyền Tông, con thứ tư của Vũ Hậu.
7. (Danh) Gọi tắt của "ca diêu" , đồ gốm sứ trứ danh đời Tống.
8. (Trợ) Ngữ khí từ. § Tương đương với "a" , "a" . Thường xuất hiện trong những hí khúc thời Tống, Nguyên.

Từ điển Thiều Chửu

① Anh, em gọi anh là ca.

Từ điển Trần Văn Chánh

Anh: Anh cả; Anh hai Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người anh. Cũng gọi là Ca ca.

Từ ghép 7

phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

thư
jū ㄐㄩ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống vượn rất xảo quyệt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống như khỉ vượn, tính rất giảo quyệt.
2. (Tính) Giảo hoạt, gian trá. ◎ Như: "thư trá" xảo trá. ◇ Liêu trai chí dị : "Thả phi dương kì thư quái chi gian, cánh bất hiềm hồ quỷ sấu" , (Tịch Phương Bình ) Lại dương dương đắc chí giảo hoạt gian manh, càng chẳng sá gì (mình là) quỷ đói.
3. (Động) Rình, dò. ◇ Đỗ Phủ : "Thận vật xuất khẩu tha nhân thư" (Ai vương tôn ) Cẩn thận giữ miệng, (coi chừng) kẻ khác rình dò. ◇ Sử Kí : "Lương dữ khách thư kích Tần hoàng đế Bác Lãng sa trung" (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương cùng người thích khách rình đánh Tần Thủy Hoàng ở bãi cát Bác Lãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống như con vượn, tính rất giảo quyệt.
② Rình đánh trộm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loài khỉ trong sách cổ (giống như vượn, tính rất giảo hoạt);
② (quân) Đánh úp, đánh chặn, rình đánh, phục kích: Đánh phục kích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con khỉ đột.

Từ ghép 1

vu
yú ㄩˊ

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vu (một loại nhạc cụ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ nhạc khí thời cổ, giống như cái sênh, có ba mươi sáu quản, về sau bớt xuống còn hai mươi ba quản. § "Tề Tuyên Vương" mỗi lần nghe thổi vu, lấy ba trăm người cùng thổi. "Nam Quách Xử Sĩ" không biết thổi, ở lẫn vào trong số đó. Đến đời "Mẫn Vương" chỉ thích nghe từng người thổi, nên Sử Sĩ phải trốn đi (Xem: "Hàn Phi Tử" , "Nội trữ thuyết thượng" ). Vì thế, "lạm vu" nghĩa là không có chân tài thật học, chỉ giữ chức vị làm vì cho đủ số.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vu, một thứ âm nhạc, giống như cái sênh, có ba mươi sáu cái vè đồng. Nam Quách Xử Sĩ thổi vu cho Tề Tuyên Vương nghe, mỗi lần lấy 300 người cùng thổi, đến đời Mân Vương thì lại chỉ thích nghe từng người một thổi, nên Sử Sĩ bỏ trốn đi. Nay nói những người vô tài mà giữ chức quan là lạm vu là vì cớ ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vu (một loại nhạc khí thời cổ, giống cái khèn, có 36 cái lưỡi gà);
② Xem [lànyú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ nhạc khí thời cổ, dùng thổi lên, có 16 ống bằng trúc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.