hạo, khả
gě ㄍㄜˇ

hạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mũi tên (làm bằng tre). Cũng đọc Giá.

khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân cây tên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cán tên (để bắn cung). ◇ Đoạn Thành Thức : "Thái Tông cầu tu, thường hí trương cung quải thỉ, hảo dụng tứ vũ đại khả, trường thường tiễn nhất phù, xạ đỗng môn hạp" , , , , (Dậu dương tạp trở , Quyển nhất, Trung chí ).
2. (Danh) Mượn chỉ mũi tên. ◇ Lục Du : "Trượng phu vị tử thùy năng liệu? Nhất khả tha niên hạ bách thành" ? (Vạn lí kiều giang thượng tập xạ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thân cây tên.
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh lâu ngày không khỏi. ◇ Hán Thư : "Thái hậu tiền văn Thương hữu nữ, dục dĩ bị hậu cung, Thương ngôn hữu cố tật" , , (Vương Thương truyện ) Thái hậu trước nghe (Vương) Thương có người con gái, muốn thu dụng trong hậu cung, (Vương) Thương nói (con gái) mắc bệnh lâu ngày không khỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh lâu ngày không khỏi — Chỉ thói xấu khó thay đổi.

Từ điển trích dẫn

1. Bình trị, thái bình. ◇ Hán Thư : "Sử Hiếu Vũ hoàng đế thính dụng kì kế, thăng bình khả trí" 使, (Mai Phúc truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang vững, không lệch về bên nào.

Từ điển trích dẫn

1. Không dùng được, vô dụng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã lão liễu, đô bất trúng dụng liễu, nhãn dã hoa, nhĩ dã lung, kí tính dã một liễu" , , , , (Đệ tam thập cửu hồi) Ta già rồi, không làm gì được nữa, mắt mờ, tai điếc, trí nhớ tiêu mòn hết cả rồi.
2. Không có tài năng.
3. Tỉ dụ người bệnh nặng sắp chết, không còn cứu chữa được nữa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão thái thái dã bất tất quá ư bi thống, ca nhi dĩ thị bất trúng dụng liễu" , (Đệ nhị thập ngũ hồi) Xin cụ không nên thương xót quá, bệnh anh ấy không thể chữa được nữa rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không dùng được. Vô dụng.

Từ điển trích dẫn

1. Hai đầu, gốc ngọn, thủy chung. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
2. Hai cực đoan, tức thái quá và bất cập. ◇ Lễ Kí : "Chấp kì lưỡng đoan, dụng kì trung ư dân" , (Trung Dung ) ý nói xử sự không thiên lệch, cẩn thận giữ đạo trung dung, không nên cực đoan..
3. Thái độ do dự, lưỡng lự, không nhất định. ◇ Sử Kí : "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp, danh vi cứu Triệu, thật trì lưỡng đoan dĩ quan vọng" , 使, , , (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp, tiếng là cứu Triệu, nhưng thực ra là còn lưỡng lự để nghe ngóng xem sao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai đầu. Chỉ sự thái quá và sự bất cập.

Từ điển trích dẫn

1. Nắm hai đầu mà dùng cái ở giữa, ý nói không thái quá, không bất cập. § Nguồn gốc: ◇ Lễ Kí : "Chấp kì lưỡng đoan, dụng kì trung ư dân" , (Trung Dung ) ý nói xử sự không thiên lệch, cẩn thận giữ đạo trung dung, không nên cực đoan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm hai đầu mà dùng cái ở giữa, ý nói không thái quá, không bất cập.
giá, giả, hà
jiǎ ㄐㄧㄚˇ, jià ㄐㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

① Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đồ vật mà đút lót cho người — Các âm khác là Giả, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 10

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

① Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghỉ: Xin phép nghỉ; Nghỉ rét, nghỉ đông: Nghỉ hè. Xem [jiă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giả: Thật và giả; Tóc giả;
② Nếu, ví phỏng: Nếu như; Nếu như; 使 Nếu như;
③ Mượn, lợi dụng: Mượn lâu không trả. Xem [jià].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như thật mà không phải là thật. Chẳng hạn Giả mạo — Mượn làm — Nghỉ ngơi. Chẳng hạn Giả hạn ( thời hạn nghỉ việc ) — Ví như. Nếu mà. Chẳng hạn Giả sử — Các âm khác là Giá, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 26

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Các âm khác là Giá, Giả. Xem các âm này.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Lòng ở yên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Giai hữu viễn chí, vô hữu cư tâm" , (Thượng nông ).
2. Mang lòng, dụng ý, tâm địa. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Khanh cư tâm bất tịnh, nãi phục cưỡng dục chỉ uế thái thanh da?" , ? (Thế thuyết tân ngữ , Ngôn ngữ ) Khanh mang lòng không thanh tịnh, lại còn cưỡng cầu muốn cặn dơ cho được thật trong sạch ư?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để lòng dạ vào, chú ý vào.
thiểu, điếu, điều, điệu, địch
diào ㄉㄧㄠˋ, tiāo ㄊㄧㄠ, tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

điếu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để làm cỏ thời xưa.

điều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rau móng dê (dương đề).

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giỏ tre
2. tên đất thời cổ (nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bồ cào, cái cào cỏ.

địch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, cái cào cỏ.
2. Một âm là "thiểu" (Danh) Tên một loài cỏ. § Tức "dương đề thái" .
3. (Danh) § Thông "thiêu" .
4. Một âm là "địch" (Danh) Đồ đựng lúa, gạo...

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để đựng các loại lúa thóc hoa màu thời xưa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.