quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quân (đơn vị đo, bằng 30 cân)
2. cái compas của thợ gốm (để nặn các đồ hình tròn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng ngày xưa, ba mươi "cân" gọi là một "quân" .
2. (Danh) Bàn xoay để làm đồ gốm. § Ghi chú: Quân là một khí cụ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là "đại quân" ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái "quân".
3. (Danh) Họ "Quân".
4. (Phó) Đều, cùng, đồng dạng. § Cùng nghĩa với chữ "quân" .
5. (Tính) Tương đồng. ◇ Hán Thư : "Hội đình trung, dữ thừa tướng quân lễ" , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Hội họp ở triều đình, cùng một nghi lễ với thừa tướng.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "quân giám" xin ngài soi xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn dục khuất thái sư xa kị, đáo thảo xá phó yến, vị thẩm quân ý nhược hà?" , , (Đệ bát hồi) Doãn tôi muốn rước xe ngựa thái sư lại tệ xá xơi chén rượu, chưa rõ ý ngài ra sao?
7. (Động) Cân nhắc, điều hòa, dung hòa. ◇ Nhan Diên Chi :"Độ lượng nan quân, tiến thối khả hạn" , 退 (Đào trưng sĩ lụy ) Độ lượng khó điều hòa, tiến lui có giới hạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ tính về cân ngày xưa, cứ ba mươi cân gọi là một quân.
② Cái compas thợ nặn nặn các đồ tròn, dùng cái vòng quay cho tròn gọi là quân, là cái đồ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là đại quân ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái quân. Hun đúc nên người tài cũng gọi là quân đào .
③ Một tiếng xưng hô tôn quý như quân giám xin ngài soi xét.
④ Ðều. Cùng nghĩa với chữ quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân (đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 30 cân): Nghìn cân treo đầu sợi tóc;
② (văn) Từ dùng để tôn xưng bề trên hay cấp trên: Chỉ thị của cấp trên gởi đến; Hỏi thăm sức khỏe bề trên; Xin ngài soi xét;
③ (văn) Vòng xoay để nặn đồ tròn;
④ (văn) Đều (dùng như , bộ ).

Từ ghép 2

lư, lữ
lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhà tranh, lều ở ngoài đồng
2. lều gác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Căn nhà đơn sơ, giản lậu. ◎ Như: "mao lư" lều tranh, "tam cố thảo lư" ba lần đến ngôi nhà cỏ (điển cố: Lưu Bị ba lần đến thảo lư để cầu Khổng Minh ra giúp).
2. (Danh) Họ "Lư".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà tranh, lều, nhà ở ngoài đồng gọi là lư. Nói nhún chỗ mình ở gọi là tệ lư nhà tranh nát của tôi.
② Cái nhà túc trực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà tranh, lều: Lều tranh;
② [Lú] Lư Châu (tên phủ cũ, nay ở Hợp Phì tỉnh An Huy, Trung Quốc);
③ [Lú] (Họ) Lư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà nhỏ — Nhà ở — Nhà trọ — Một âm là Lữ. Xem Lữ.

Từ ghép 6

lữ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cán của cây kích, một thứ binh khí thời xưa — Một âm là Lư. Xem Lư.
jù ㄐㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

dép gai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dép, giày. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia bần, phiến lũ chức tịch vi nghiệp" , (Đệ nhất hồi) Nhà nghèo, làm nghề buôn bán giày dép, dệt chiếu.
2. (Động) Giẫm, đạp lên.
3. (Phó) § Cùng nghĩa với "lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dép da bằng gai.
② Cùng nghĩa với chữ lũ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dép đan bằng gai;
② Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dép làm bằng cây gai — Bước vào.
thiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Đều, cùng, hết cả. ◇ Tam quốc chí : "Thử hiền ngu chi sở dĩ thiêm vong kì thân giả dã" (Ngô chí , Trương Duệ truyện ) Vì thế mà người tài kẻ ngu đều quên mình theo ông (chỉ Gia Cát Lượng ).
2. (Đại) Mọi người. ◇ Khuất Nguyên : "Thiêm viết: Hà ưu?" : ? (Thiên vấn ) Mọi người hỏi: Âu lo gì?
3. (Danh) Họ "Thiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, cùng, mọi người đều nói thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đều, tất cả đều: Đều nói: Bá Vũ làm chức tư không (Thượng thư: Thuấn điển); Cả triều đình đều cho là đúng, bèn sửa lại luật pháp (Hán thư: Hà Tằng truyện);
② Mọi người, của mọi người: Nên lên chỗ chính quyền trung ương, để hợp với điều mong muốn của mọi người (Bạch Cư Dị: Trừ Bùi Kí Trung thư lang đồng Bình chương sự chế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều. Cùng — Cái néo để đập lúa.

Từ ghép 1

than
tān ㄊㄢ

than

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàng quán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày, rải, trải. ◇ Thủy hử truyện : "Địa thượng than trước thập sổ cá cao dược" (Đệ tam hồi) Dưới đất bày mười mấy thứ thuốc cao.
2. (Động) Công khai, không che dấu.
3. (Động) Chia, phân phối. ◎ Như: "than tiền" chia tiền, "quân than nhậm vụ" phân chia đồng đều nhiệm vụ.
4. (Động) Tráng (cách nấu ăn làm thành phiến mỏng). ◎ Như: "than kê đản" tráng trứng gà, "than tiên bính" tráng bánh.
5. (Động) Gặp phải, đụng phải (việc bất như ý). ◎ Như: "than đáo ma phiền" gặp phải chuyện phiền phức.
6. (Danh) Sạp, chỗ bày hàng. ◎ Như: "hóa than" sạp hàng. ◇ Lão tàn du kí : "Lưỡng biên bãi địa than, thụ mại nông gia khí cụ" , (Đệ thập hồi) Hai bên bày sạp trên đất, bán dụng cụ nhà nông.

Từ điển Thiều Chửu

① Vuốt ra, lấy tay vuốt ra.
② Bày ra, bày hàng đem ra bán các nơi.
③ Chia đều, chia các số lớn ra các phần nhỏ đều nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở ra, bày ra, rải ra (đồ vật hoặc hàng bán): Rải thóc (lúa...) ra phơi;
② Tráng (trứng, bánh...): Tráng trứng gà; Tráng bánh;
③ Vuốt ra, tuốt ra (bằng tay);
④ Chia đều, bổ: Mỗi người đóng góp 5 đồng; Chia, bổ;
⑤ Sạp, quán hàng: Sạp bán hoa quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra. Mở mang — Phân phối đồng đều — Bày trải ra trên đất.

Từ ghép 1

xước
chāo ㄔㄠ, chuò ㄔㄨㄛˋ

xước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thong thả
2. rộng rãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thong thả. ◎ Như: "khoan xước" khoan thai.
2. (Tính) Nhu mì, xinh đẹp. § Xem "xước ước" .
3. (Tính) Rộng rãi thừa thãi. ◎ Như: "xước hữu dư địa" rộng rãi thừa thãi.
4. (Danh) Tên hay hiệu được đặt thêm, đặt riêng cho ngoài tên gốc. ◎ Như: "xước hiệu" tước hiệu, "xước danh" biệt danh. ◇ Thủy hử truyện : "Vương Luân đạo: Nhĩ mạc thị xước Thanh Diện Thú đích?" : ? (Đệ thập nhị hồi) Vương Luân hỏi: Chẳng phải hiệu anh là Thanh Diện Thú sao?
5. (Động) Nắm lấy, quặp lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Xước liễu sao bổng, lập khởi thân lai đạo: Ngã khước hựu bất tằng túy" , , : (Đệ nhị thập tam hồi) Nắm lấy gậy bổng, đứng dậy nói: Ta nào đã say đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thong thả.
② Xước ước ẻo lả. Liêu trai chí dị : Mẫu kiến kì xước ước khả ái, thủy cảm dữ ngôn bà mẹ thấy người xinh đẹp ẻo lả dễ thương, mới dám nói chuyện.
③ Rộng rãi thừa thãi, như xước hữu dư địa rộng rãi thừa thãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vớ, chộp: Vớ được gậy là đánh luôn; Diều hâu chộp gà con;
② Như [chao]. Xem [chuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rộng rãi, thừa thãi, giàu có: Căn nhà này rất rộng rãi; Giàu có dư dật;
② Thong thả. Xem [chao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chậm rãi, khoan thai.

Từ ghép 1

nạo
náo ㄋㄠˊ

nạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấy nhiễu
2. cong, chùng, chùn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy nhiễu. ◇ Tả truyện : "Li tán ngã huynh đệ, nạo loạn ngã đồng minh" , (Thành công thập tam niên ) Chia rẽ anh em ta, nhiễu loạn các nước đồng minh với ta.
2. (Động) Làm cong, làm chùng, khuất phục. ◎ Như: "bất phu nạo" chẳng chùng da, "bách chiết bất nạo" trăm lần bẻ không cong (tức là không chịu khuất phục).
3. (Động) Gãi, cào. ◇ Tây du kí 西: "Thân đầu súc cảnh, trảo nhĩ nạo tai" , (Đệ nhất hồi) Nghển đầu rụt cổ, gãi tai cào má.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy nhiễu.
② Cong, chùng, như bất phu nạo chẳng chùng da.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãi, cào: Gãi đầu gãi tai; Gãi ngứa;
② Cản trở, gây trở ngại: Gặp phải cản trở;
③ Cong, chùng: Không chùng da. (Ngr) Khuất phục: Không chịu khuất phục; Trăm lần bẻ cũng không cong, kiên cường bất khuất;
④ (văn) Quấy nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Cong, không thẳng — Yếu đuối.

Từ ghép 1

bàng, lung
páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. khổng lồ
3. rối rắm
4. họ Bàng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao lớn. ◎ Như: "bàng đại" to lớn.
2. (Tính) Rối ren, ngổn ngang, tạp loạn. ◎ Như: "bàng tạp" bề bộn.
3. (Danh) Mặt mày, diện mạo. ◎ Như: "diện bàng" diện mạo. ◇ Tây sương kí 西: "Y quan tế sở bàng nhi tuấn" (Đệ nhị bổn , Đệ tam chiết) Áo mũ chỉnh tề mặt mày tuấn tú.
4. (Danh) Họ "Bàng".

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bàng.
② Rối beng.
③ Nhà cao.
④ Hậu hĩ.
⑤ Một âm là lung. Ðầy đặn. Mặt mũi đầy đặn gọi là thiểm lung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To lớn, rất lớn.【】bàng nhiên đại vật [páng rán dàwù] Vật khổng lồ;
② Ngổn ngang, bề bộn, rối ren: Bề bộn, ngổn ngang, lộn xộn, rối beng, lung tung, kềnh càng;
③ Gương, khuôn, bộ (mặt): Bộ mặt gầy mòn; Khuôn mặt giống mẹ; Áo mũ chỉnh tề mặt mày tuấn tú (Tây sương kí);
④ [Páng] (Họ) Bàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà thật lớn — To lớn — Vẻ mặt. Chẳng hạn Diện bàng ( cũng như Diện mạo ) — Họ người.

Từ ghép 5

lung

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bàng.
② Rối beng.
③ Nhà cao.
④ Hậu hĩ.
⑤ Một âm là lung. Ðầy đặn. Mặt mũi đầy đặn gọi là thiểm lung .
nhiếp, niếp
niè ㄋㄧㄝˋ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

rón bước, đi nhẹ và nhanh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Rón rén theo sau.

niếp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giẫm chân lên. ◇ Sử Kí : "Trương Lương, Trần Bình niếp Hán Vương túc" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Trương Lương và Trần Bình (cùng) khẽ giậm lên chân Hán Vương (để nhắc nhở một cách kín đáo). ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh ẩn niếp liên câu, nữ cấp liễm túc, diệc vô uấn nộ" , , (Thanh Phụng ) Sinh ngầm giậm chân lê gót sen, nàng vội rụt chân lại, cũng không tỏ vẻ giận dữ.
2. (Động) Nhẹ bước theo sau, rón bước, rón rén. ◇ Tây sương kí 西: "Trắc trước nhĩ đóa nhi thính, niếp trước cước bộ nhi hành" , (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Nghiêng vành tai nghe ngóng, rón rén bước chân đi.
3. (Động) Theo chân, đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Hốt nhất thiếu niên kị thanh câu, niếp kì hậu" , (Hồ Tứ tướng công ) Chợt thấy một thiếu niên cưỡi ngựa thanh câu, đi theo đằng sau.
4. (Động) Xen bước, xen vào, dự vào.
5. (Động) Mang, mặc. ◇ Tư Mã Quang : "Nông phu niếp ti lũ" (Huấn kiệm thị khang ) Nông phu mang dép tơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ bước theo sau, đuổi theo sau người mà nhẹ bước không cho người biết gọi là niếp.
② Theo đuổi, truy tùy.
③ Xen bước, xen vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên. Dẵm lên — Bước theo. Nối gót — Cũng đọc Nhiếp.
sí, xí
chì ㄔˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lửa cháy mạnh

Từ điển Thiều Chửu

① Lửa cháy mạnh.
② Mạnh mẽ, hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lửa cháy mạnh;
② Hừng hực, sục sôi, mạnh mẽ, hăng hái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháy rực — Nhiều. Thịnh.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hừng hực, mạnh (thế lửa). ◎ Như: "xí nhiên bất tức" cháy hừng chẳng tắt.
2. (Tính) Mạnh mẽ, hăng hái, cường thịnh. ◇ Tô Thức : "Đạo tặc tư xí" (Hỉ vủ đình kí ) Giặc cướp thêm mạnh.
3. (Tính) Đỏ. ◇ Tả Tư : "Đan sa hách xí xuất kì phản, mật phòng úc dục bị kì phụ" , (Thục đô phú ).
4. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thủy hử truyện : "Tâm như hỏa xí" (Đệ cửu thập tam hồi) Lòng như lửa đốt.
5. (Động) Làm cho hưng mạnh.
6. (Động) § Thông "xí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa đốt mạnh — Dáng mạnh mẽ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.