sự cố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sự cố, bất trắc

Từ điển trích dẫn

1. Sự tình, vấn đề. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyên chánh bỉnh chúc quan thư, kiến Bố chí, viết: Ngô nhi lai hữu hà sự cố?" , , : ? (Đệ tam hồi) Đinh Nguyên đang thắp nến xem sách, thấy Lã Bố đến bèn hỏi: Con vào có việc gì?
2. Nguyên nhân, duyên cố. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tử Long thử khứ, tất hữu sự cố" , (Đệ tứ thập nhất hồi) Tử Long bỏ đi như vậy, chắc hẳn có nguyên nhân gì đó.
3. Biến cố. ☆ Tương tự: "sự biến" .
4. Tai nạn, tai họa bất ngờ. ◎ Như: "giao thông sự cố" tai nạn giao thông.
5. Cớ, lí do (giả thác). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tào Phi hàm kì cựu hận, dục tầm sự cố sát chi" , (Tam hiếu liêm ) Tào Phi ôm hận cũ, muốn tìm cớ giết đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguyên nhân gây nên việc.

Từ điển trích dẫn

1. Nhu nhược, không rõ sự lí. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tửu hành sổ tuần, Trác án kiếm viết: Kim thượng ám nhược, bất khả dĩ phụng tông miếu" , : , (Đệ tam hồi) Rượu được vài tuần, (Đổng) Trác chống gươm nói: Nay vua nhu nhược, hôn ám, không thể phụng sự tôn miếu được.
2. Lù mù, leo lét. ◇ Chu Nhi Phục : "Chu vi đích song hộ toàn cấp hắc bố già thượng, nhất ti dương quang dã thấu bất tiến lai, vũ trì lưỡng biên đích tạp tọa thượng nhất trản trản ám nhược đích đăng quang, sử nhân môn cảm đáo dĩ kinh thị thâm dạ thì phân liễu" , , , 使 (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm yếu đuối, chỉ người ngu dốt, lại không tự ý quyết định làm gì.

cù lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

công lao cha mẹ

Từ điển trích dẫn

1. Siêng năng khó nhọc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Như thư đáo nhật, khả niệm cù lao chi ân, tinh dạ tiền lai, dĩ toàn hiếu đạo" , , , (Đệ tam thập lục hồi) Nhận được thư này, hãy nhớ ơn đức cù lao, (ngày đêm) gấp rút tới đây, cho vẹn đạo làm con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhọc nhằn siêng năng — Chỉ công ơn cha mẹ.
thu, tưu
jiū ㄐㄧㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

níu, xoắn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Níu, kéo, xoắn lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhất bả thu trụ y khâm, lệ thanh vấn viết" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Một tay nắm lấy áo (Vương Doãn ), hỏi to rằng...

Từ điển Thiều Chửu

① Níu, xoắn lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tóm, bíu, bám, níu, nắm, kéo: Tóm được một tên trộm; Bíu lấy mui thuyền; Bé bám lấy mẹ;
② (văn) Thu vén, vun quén, tích góp.

tưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tưu .
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo, buồn rầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung đăng thành diêu vọng, tặc thế hạo đại, bội thiêm ưu não" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung lên thành trông ra xa, (thấy) thế giặc rất mạnh, càng thêm lo phiền.
2. (Tính) Buồn rầu, không vui. ◎ Như: "ưu thương" đau buồn, "ưu tâm như phần" lòng buồn như lửa đốt.
3. (Danh) Nỗi đau buồn, sự phiền não. ◎ Như: "cao chẩm vô ưu" ngủ yên chẳng có sự gì lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
4. (Danh) Bệnh tật, sự nhọc nhằn vất vả. ◇ Mạnh Tử : "Hữu thải tân chi ưu" (Công Tôn Sửu hạ ) Có nỗi vất vả về việc kiếm củi.
5. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh ưu" có tang cha mẹ. ◇ Lương Thư : "Tự cư mẫu ưu, tiện trường đoạn tinh thiên, trì trai sơ thực" , 便, (Lưu Yểu truyện ) Tự cư tang mẹ, bỏ lâu không ăn cá thịt món cay mặn, trì trai ăn rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, buồn rầu.
② Ốm đau.
③ Ðể tang. Có tang cha mẹ gọi là đinh ưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: Vô tư lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ. Td: Ưu tư — Nghĩ ngợi buồn rầu. Td: Ưu sầu — Lo lắng cho. Td: Ưu ái.

Từ ghép 30

nhưng cựu

phồn thể

Từ điển phổ thông

vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. Như cũ, y theo như trước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bất như nhưng cựu phụng chi vi chủ, trám chư hầu nhập quan, tiên khử kì vũ dực, nhiên hậu sát chi" , , , (Đệ thập hồi) Không bằng cứ như cũ, phụng sự (Hiến Đế ) làm như vua, rồi lừa cho chư hầu vào trong cửa quan, trước hết trừ hết vây cánh, rồi sau sẽ giết đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo cái cũ mà làm.

đại nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơ nghiệp, nghiệp lớn

Từ điển trích dẫn

1. Sự nghiệp to lớn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tiến túc dĩ thắng địch, thối túc dĩ kiên thủ, cố tuy hữu khốn, chung tế đại nghiệp" , 退, , (Đệ thập nhị hồi) Tiến lên thì đánh được giặc, lui về thì giữ được thành, cho nên tuy có lúc nguy khốn, sau cùng vẫn làm nên nghiệp lớn.
2. Học nghiệp cao thâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc lớn lao.

bi thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

bi thương, đau buồn, thương đau

Từ điển trích dẫn

1. Đau thương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Tào Phi chi mẫu Biện thị, thính đắc Tào Hùng ải tử, tâm thậm bi thương" , , (Đệ hất thập cửu hồi) Lại nói mẹ Tào Phi là Biện thị, nghe tin Tào Hùng phải thắt cổ chết, lòng đau xót vô cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu xót xa.

bao tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chứa chấp, che giấu

Từ điển trích dẫn

1. Ẩn giấu, chứa đựng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phù anh hùng giả, hung hoài đại chí, phúc hữu lương mưu, hữu bao tàng vũ trụ chi cơ, thôn thổ thiên địa chi chí giả dã" , , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Anh hùng là người lòng có chí lớn, trong bụng có mưu cao, có cả thiên cơ ẩn giấu trong vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia.
2. Mang lòng làm hại, ấp ủ mưu đồ đen tối.
3. Bao bọc cất giữ. ◇ Tô Thức : "Địa tích thùy ngã tòng, Bao tàng trí trù lộc" , (Kí chu an nhụ trà ).
4. Khoan dung, bao dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gói kín, giấu kín.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.