Từ điển trích dẫn

1. Chia đường mà đi, mỗi người một ngả. ◇ Lí Thương Ẩn : "Li tứ ki sầu nhật dục bô, Đông Chu Tây Úng thử phân đồ" , 西 (Thứ Thiểm Châu tiên kí nguyên tòng sự ) Nghĩ chia li, buồn lữ thứ, sắp trời chiều, Đông Châu Tây Úng, chỗ này mỗi người một ngả.
2. Tỉ dụ tính chất sự vật hoặc tư tưởng quan điểm người ta vì có khác biệt nên chia cách nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia đường mà đi, mỗi người một ngả, chỉ sự chia tay. Hoa Tiên có câu » Từ khoa Tân Mão phân đồ, kẻ mừng gặp bước người lo trở nghề «.

chỉnh lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Thu thập, chuẩn bị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chỉnh lí hành trang, khứ Giang Tây đáo nhậm" , 西 (Đệ bát hồi) Thu thập hành trang, đi Giang Tây nhậm chức.
2. Chỉnh đốn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim đa tuy một liễu, nhĩ môn khước hựu chỉnh lí đích gia thành nghiệp tựu, phục liễu nguyên khí" , , (Đệ thập cửu hồi) Như nay dù cha đã chết rồi, các anh lại chỉnh đốn được cơ nghiệp gia đình, khôi phục khí thế như xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Chỉnh đốn .

chỉnh lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉnh lý, sửa lỗi, sửa sai
tứ
sì ㄙˋ

tứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỗ xe 4 ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỗ xe bốn ngựa. ◎ Như: "nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy" , một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.
2. (Danh) Ngựa. ◇ Mặc Tử : "Nhân chi sanh hồ địa thượng chi vô kỉ hà dã, thí chi do tứ trì nhi quá khích dã" , (Kiêm ái hạ ) Đời người ta ở trên mặt đất chẳng là bao lâu, ví như ngựa chạy qua kẽ hở vậy.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị ngày xưa dùng đếm số cỗ xe bốn ngựa kéo. § Tương đương với "lượng" . (2) Đơn vị ngày xưa đếm số ngựa, bốn con ngựa là một "tứ". ◇ Luận Ngữ : "Tề Cảnh Công hữu mã thiên tứ" (Quý thị ) Tề Cảnh Công có bốn ngàn con ngựa.
4. (Danh) Họ "Tứ".
5. (Động) Cưỡi. ◇ Khuất Nguyên : "Tứ ngọc cầu dĩ thừa ê hề, khạp ai phong dư thượng chinh" , (Li Tao ) Ta cưỡi con Ngọc Cầu hoặc con Phượng Hoàng hề, vụt theo trận gió mà lên trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ xe bốn ngựa. Nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xe bốn ngựa kéo, xe tứ mã: Một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp;
② Ngựa;
③ Bốn;
④ [Sì] Sao Tứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe bốn ngựa. Hát nói của Cao Bá Quát: » Lọ là thiên tứ vạn chung «.
tẩu
zǒu ㄗㄡˇ

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạy
2. tẩu (tiếng xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy. ◇ Lưu Hi : "Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu" , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là "bộ", đi nhanh là "xu", (...) chạy là "tẩu". ◇ Hàn Phi Tử : "Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử" , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" chạy trốn, "bại tẩu" thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử : "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" bay mùi, "tẩu dạng" biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" đi đến, "tẩu phỏng" đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" . ◇ Trương Hành : "Tẩu tuy bất mẫn" (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư : "Cùng phi tẩu chi tê túc" 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy, cất chân đi lại đều gọi là tẩu. Vì thế cho nên lo việc cả hai bên gọi là bôn tẩu .
② Trốn. Như sách Mạnh Tử nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc .
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản bản khác không phải bản cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi: Đi khắp cả nước; Đi nhầm nước cờ rồi;
② Chạy: Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): Bay mùi.【】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: Để lộ tin tức; Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Đi. Tới — Đem đi chỗ khác — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tẩu.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. Một phái tư tưởng triết học, chủ trương rằng hiện tượng ngoại giới đều do ý thức thức chủ quan của ta ("ngã" ) mà tồn tại. Sau phát triền thành học thuyết luân lí lấy "tự ái tự lợi" làm nguyên tắc hành động.
vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Theo Thiều Chửu: Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà "Phật" nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ "Hoa Nghiêm" âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng Thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là "vạn", nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy: "cát tường vạn đức chi sở tập" . Lại chữ , nguyên tiếng Phạn là Srivatsalaksana. "Cưu Ma La Thập" (344-413), "Huyền Trang" (600-664) dịch là "đức" , ngài "Bồ-Đề Lưu-Chi" dịch là "vạn" . Tương truyền bên Ấn Độ là tướng cát tường; dịch là "đức" là nói về công đức; dịch là "vạn" là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới là tướng cát tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà Phật nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ Hoa-nghiêm âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng-thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là vạn, nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy. Lại chữ , nguyên tiếng Phạm là Śrīvatsalakṣaṇa. Các ngài La-thập, Huyền-trang dịch là đức , ngài Bồ-đề lưu-chi dịch là vạn .Ở bên Ấn-độ thì tương truyền là cái tướng cát tường, dịch là đức là nói về công đức, dịch là vạn là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới tà tướng cát-tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật. Cũng viết .
tã, đả
duò ㄉㄨㄛˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tro nến, tàn nến
2. nến tắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đuốc tàn, nến tàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thử thanh tràng đoạn phi kim nhật, Hương tã đăng quang nại nhĩ hà" , (Văn ca ).
2. (Danh) Tro tim đèn. ◇ Nguyên Chẩn : "Li sàng biệt kiểm thụy hoàn khai, Đăng tã ám phiêu châu tốc tốc" , (Thông châu đinh khê quán dạ biệt Lí Cảnh Tín ).
3. (Động) (Đèn, đuốc) Tắt, lụi. ◇ Đàm Thiên : "Hoa lạc hồi đầu vãng sự phi, Canh tàn đăng tã lệ triêm y" , (Bắc du lục kỉ bưu , Quyển thượng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tro nến, nến (đèn cầy) đốt chưa tàn;
② Nến tắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cán của cây đuốc. Tay cầm của cây đuốc.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đuốc tàn, nến tàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thử thanh tràng đoạn phi kim nhật, Hương tã đăng quang nại nhĩ hà" , (Văn ca ).
2. (Danh) Tro tim đèn. ◇ Nguyên Chẩn : "Li sàng biệt kiểm thụy hoàn khai, Đăng tã ám phiêu châu tốc tốc" , (Thông châu đinh khê quán dạ biệt Lí Cảnh Tín ).
3. (Động) (Đèn, đuốc) Tắt, lụi. ◇ Đàm Thiên : "Hoa lạc hồi đầu vãng sự phi, Canh tàn đăng tã lệ triêm y" , (Bắc du lục kỉ bưu , Quyển thượng).
yêu
yāo ㄧㄠ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp mĩ miều
2. quái lạ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp, mĩ miều, diễm lệ. ◎ Như: "yêu nhiêu" lẳng lơ, diêm dúa, "yêu dã" (1) xinh đẹp, (2) lẳng lơ, thiếu đoan trang.
2. (Tính) Quái lạ.
3. (Danh) Sự vật hoặc hiện tượng trái với tự nhiên hoặc lẽ thường. ◇ Nguyên Chẩn : "Chủng hoa hữu nhan sắc, Dị sắc tức vi yêu" , (Thù Lưu Mãnh Kiến tống ) Trồng hoa có sắc đẹp, Sắc đẹp khác thường từc là thứ kì lạ.
4. (Danh) Ma quái, quỷ dị, thường có phép thuật, biết biến hóa, hay làm hại người (theo truyền thuyết). ◎ Như: "yêu quái" loài yêu quái. ◇ Nguyễn Du : "Đại thị yêu vật hà túc trân" (Kì lân mộ ) Chính là yêu quái, có gì đáng quý?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẹp (mĩ miều). Tả cái sắc con gái làm cho người ta say mê. Như yêu nhiêu , yêu dã đều tả cái dáng con gái đẹp lộng lẫy cả.
② Quái lạ, như yêu quái loài yêu quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Yêu ma, yêu quái, yêu tinh, quỷ. 【】yêu ma [yaomó] Yêu ma, yêu quái, yêu tinh;
② Kì quặc, kì dị, quái lạ;
③ Đĩ, lẳng lơ: Đĩ thõa, lẳng lơ;
④ Làm mê hoặc người, quyến rũ: Yêu thuật, tà thuật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ma quái hại người — Quái gỡ lạ lùng — Độc ác hại người — Chỉ thứ sắc hại người.

Từ ghép 27

tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạt, vụn vặt
2. thèm, muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mạt vụn. ◎ Như: "thiết tiết" mạt sắt, "mộc tiết" mạt cưa.
2. (Động) Nghiền vụn, nghiền nhỏ. ◇ Lễ Kí : "Tiết quế dữ khương" (Nội tắc ) Nghiền quế với gừng.
3. (Động) Đoái tới, để ý tới, coi là đáng kể. § Thường dùng theo sau "bất" , với ý coi thường, khinh thị. ◎ Như: "bất tiết" chẳng đoái. ◇ Liễu Tông Nguyên : "U thúy thiển hiệp, giao long bất tiết cư" , (Ngu khê thi tự ) (Chỗ) âm u cạn hẹp, giao long không thèm ở.
4. (Tính) Vụn, nhỏ. ◎ Như: "tỏa tiết" vụn vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạt vụn, như thiết tiết mạt sắt.
② Vụn vặt.
③ Thèm, như bất tiết chẳng thèm.
④ Sạch.
⑤ Khinh thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vụn, mạt, nhỏ, cám: Mạt sắt; Mạt cưa; Than cám;
② Nhỏ nhặt, vụn vặt: Lặt vặt;
③ Đáng kể, thèm (thường dùng theo ý phủ định): Không đáng (không thèm) dòm ngó đến;
④ Sạch;
⑤ Khinh thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ nhàng — Coi nhẹ. Xem thường — Nhỏ nhặt — Vụn nhỏ. Td: Mộc tiết ( vụn gỗ nhỏ, tức mạt cưa ).

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Rễ và rò cây. ◇ Vương Sung : "Căn hành chúng đa, tắc hoa diệp phồn mậu" , (Luận hành , Siêu kì ) Rễ và rò cây nhiều, thì hoa lá tươi tốt.
2. Bổn nguyên, cơ sở. ◇ Bão Phác Tử : "Huống ư thần tiên chi đạo, chỉ ý thâm viễn, cầu kì căn hành, lương vị dị dã" , , , (Nội thiên , Đối tục ) Huống hồ đạo thần tiên, ý chỉ sâu xa, muốn tìm bổn nguyên của nó, thật chưa phải là dễ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.