phân, phần
fēn ㄈㄣ, fén ㄈㄣˊ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mùi cỏ thơm
2. nổi lên, ùn ùn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hương thơm. ◇ Ngô Thì Nhậm : "Quế lan tất hạ cạnh phu phân" (Tân niên cung hạ nghiêm thân ) Cây quế hoa lan dưới gối đua nở thơm tho.
2. (Danh) Tiếng thơm, tiếng tốt. ◇ Lục Cơ : "Tụng tiên nhân chi thanh phân" (Văn phú ) Ca ngợi tiếng thơm thanh bạch của người trước.
3. (Danh) Họ "Phân".
4. (Tính) Nổi lên, gồ lên. ◎ Như: "phân nhiên" nổi ùn lên.
5. (Tính) Thơm ngát. ◎ Như: "phân phương" thơm ngát.
6. (Động) Bốc lên, tỏa ra mùi thơm. ◇ Nguyễn Dư : "Hựu hữu kim tương ngọc lễ phân hương khả ái" 漿 (Từ Thức tiên hôn lục ) Lại có những thứ rượu kim tương, ngọc lễ, mùi hương đưa lên thơm phức.
7. (Phó) Nhiều. § Thông "phân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi cỏ thơm. Các đồ ăn có mùi thơm cũng gọi là phân phương .
② Nổi lên, lùm lùm.
③ Cùng nghĩa với chữ phân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùi thơm;
② (văn) Tiếng thơm: Vang lừng tiếng thơm (tiếng tốt) đến ngàn năm (Tấn thư);
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi thơm của cỏ — Mùi thơm. Thơm tho — Dùng như chữ Phân .

Từ ghép 5

phần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùi thơm;
② (văn) Tiếng thơm: Vang lừng tiếng thơm (tiếng tốt) đến ngàn năm (Tấn thư);
③ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 2

trù, điều, điệu
chóu ㄔㄡˊ, diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ

trù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đặc sệt, mau, sít, đông đúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều, đông, rậm. ◎ Như: "địa trách nhân trù" đất hẹp người đông. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bạc đức thiểu phúc nhân, chúng khổ sở bức bách, nhập tà kiến trù lâm" , , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ mỏng đức kém phúc, bị đủ thứ khổ não bức bách, lạc vào rừng rậm của tà kiến.
2. (Tính) Đặc, nồng đậm. ◎ Như: "chúc thái trù liễu" cháo đặc quá.
3. (Danh) Họ "Trù".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc.
② Ðặc, chất nước gì đặc gọi là trù.
③ Cùng âm nghĩa với chữ 調 (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc: Cháo đặc quá;
② Đông, đông đúc, nhiều người: Đất hẹp người đông;
③ (văn) Như 調 (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Đông đảo. Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng: » Lượng dân nơi háo nơi trù «.

Từ ghép 2

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.
hi, huy, hí, hô, hý
hū ㄏㄨ, huī ㄏㄨㄟ, xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ

hi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

huy

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ chỉ huy trong quân đội, cờ đầu (dùng như , bộ ).

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 6

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Than ôi! Xem [wuhu]. Xem [xì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đùa nghịch
2. tuồng, kịch, xiếc

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nô đùa, đùa nghịch, đùa bỡn, trò chơi: Chớ coi là trò đùa trẻ con;
② Giễu cợt, trêu đùa;
③ Hí kịch, kịch, hát: Xem kịch, xem hát; Vở kịch tối nay diễn rất hay. Xem [hu].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
câu, cù
gōu ㄍㄡ, jū ㄐㄩ, qú ㄑㄩˊ

câu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận cong ở ách xe, chỗ mắc vào cổ trâu bò.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần cong ở cái ách xe, chỗ mắc vào cổ trâu bò.

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận cong ở ách xe, chỗ mắc vào cổ trâu bò.
ngoan, ngận
hǎng ㄏㄤˇ, hěn ㄏㄣˇ, kěn ㄎㄣˇ, yán ㄧㄢˊ, yín ㄧㄣˊ

ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chó cắn nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngận tâm" lòng tàn nhẫn.
2. (Động) Nén lòng, buộc lòng, đành lòng. ◎ Như: "ngã ngận trước tâm giá dạng tố" tôi buộc lòng phải làm như thế.
3. (Động) Kiên quyết, cực lực, ra sức. ◎ Như: "ngận mệnh" dốc hết sức mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch lô thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "ngận" . ◎ Như: "ngận hảo" rất tốt.
5. Một âm là "ngoan". (Động) Chó cắn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Chó cắn nhau ý oẳng.
② Một âm là ngận. Như ngận tâm lòng tàn nhẫn, ngận hảo rất tốt (tục dùng như chữ ngận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chó cắn nhau;
② Độc ác, tàn nhẫn, dữ tợn, hung ác, hung hãn: Lòng tàn nhẫn; Hung dữ. (Ngr) Buộc lòng, đành lòng, đành dạ: Tôi buộc lòng phải làm như thế;
③ Kiên quyết, mạnh mẽ, ra sức, dốc sức, cực lực: Ra sức nắm vững nghiệp vụ;
④ Như [hân] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chó cắn lộn, tranh giành — Một âm là Ngận.

ngận

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngận tâm" lòng tàn nhẫn.
2. (Động) Nén lòng, buộc lòng, đành lòng. ◎ Như: "ngã ngận trước tâm giá dạng tố" tôi buộc lòng phải làm như thế.
3. (Động) Kiên quyết, cực lực, ra sức. ◎ Như: "ngận mệnh" dốc hết sức mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch lô thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "ngận" . ◎ Như: "ngận hảo" rất tốt.
5. Một âm là "ngoan". (Động) Chó cắn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Chó cắn nhau ý oẳng.
② Một âm là ngận. Như ngận tâm lòng tàn nhẫn, ngận hảo rất tốt (tục dùng như chữ ngận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chó cắn nhau;
② Độc ác, tàn nhẫn, dữ tợn, hung ác, hung hãn: Lòng tàn nhẫn; Hung dữ. (Ngr) Buộc lòng, đành lòng, đành dạ: Tôi buộc lòng phải làm như thế;
③ Kiên quyết, mạnh mẽ, ra sức, dốc sức, cực lực: Ra sức nắm vững nghiệp vụ;
④ Như [hân] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm — Một âm là Ngoan. Xem Ngoan.
miểu, miễu, mạc
miǎo ㄇㄧㄠˇ, mò ㄇㄛˋ

miểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" lũ trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô lũ trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; Lũ trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Khinh thường. Cho là dễ — Một âm là Mạc. Xem Mạc.

miễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỏn mọn, nhỏ
2. coi thường

mạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" lũ trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô lũ trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; Lũ trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Một âm là Miểu. Xem Miểu.
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

thử, thự
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ký tên
2. tạm giữ chức, chức vụ lâm thời

thự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nơi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sở quan (nơi quan lại làm việc). ◎ Như: "quan thự" , "công thự" .
2. (Danh) Cơ quan của chính phủ.
3. (Danh) Họ "Thự".
4. (Động) Xếp đặt, an bài, bố trí. ◎ Như: "bộ thự" đặt ra từng bộ.
5. (Động) Ghi chữ, kí. ◎ Như: "thự danh" kí tên, "hiệp định dĩ hoạch đắc thiêm thự" hiệp định đã được kí kết.
6. (Động) Tạm thay, tạm nhận chức việc. ◎ Như: "thự lí" tạm trị, tạm coi sóc công việc. ☆ Tương tự: "thự sự" , "thự nhậm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt, như bộ thự đặt ra từng bộ.
② Nêu tỏ ra, để một vật gì làm dấu hiệu gọi là thự, vì thế nên gọi các sở quan là thự, nghĩa là nêu rõ cái nơi làm việc. Như quan thự , công thự .
③ Ghi chữ, như thự danh kí tên.
④ Tạm nhận chức việc, như thự lí tạm trị, tạm coi sóc công việc, v.v. Cũng như thụ sự , thụ nhậm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sở: Công sở, công thự;
② Xếp đặt: (Sự) sắp đặt, bố trí;
③ Kí tên, kí kết: Hiệp định đã được kí kết; Chữ kí, kí tên;
④ Thay mặt, tạm nhận (chức vụ): Đại diện, thay mặt, tạm thay. Cg. [shưrèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi quan làm việc — Ngôi nhà lớn — Dùng như chữ Thự — Viết vào. Phê vào.

Từ ghép 4

tổng
zǒng ㄗㄨㄥˇ

tổng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tổng quát, thâu tóm
2. chung, toàn bộ
3. buộc túm lại

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "tổng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
du
shù ㄕㄨˋ, yú ㄩˊ

du

phồn thể

Từ điển phổ thông

phải, vâng (lời đáp lại)

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Tiếng trả lời ưng thuận.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.