hào
háo ㄏㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gào, gầm, rống, tru
2. kêu khóc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, rống, tru. ◎ Như: "lang hào" sói tru.
2. (Động) Gào khóc. ◎ Như: "hào khiếu" khóc la.
3. § Cũng viết là "hào" .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ hào .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gào, gầm rống: Sói gào;
② Gào khóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

La thật to — Gọi.
lạt
là ㄌㄚˋ

lạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ghẻ lở
2. hói đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh ghẻ lở, bệnh chốc, bệnh hói.
2. (Danh) Sẹo. ◎ Như: "ba lạt" vết sẹo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghẻ lở. Tục gọi đầu mọc nhọt tóc không mọc được là lạt (hói).

Từ điển Trần Văn Chánh

Chốc đầu. 【】lạt lị [làlì] (đph) Bệnh chốc đầu, bệnh lở đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh chốc lở trên đầu.
trá
zhà ㄓㄚˋ

trá

phồn thể

Từ điển phổ thông

lừa dối, giả dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lừa gạt. ◎ Như: "trá phiến" lừa bịp. ◇ Tuân Tử : "Thượng trá kì hạ, hạ trá kì thượng" , (Vương bá ) Trên lừa dưới, dưới lừa trên.
2. (Động) Ngụy trang, giả làm. ◎ Như: "trá hàng" giả vờ đầu hàng. ◇ Sử Kí : "Tướng quân Kỉ Tín nãi thừa vương giá, trá vi Hán vương, cuống Sở" , , (Cao tổ bổn kỉ ) Tướng quân Kỉ Tín ngồi trên xe ngựa của nhà vua giả làm Hán Vương để lừa quân Sở.
3. (Động) Dùng lời nói để thăm dò người khác, dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thùy bất tri Lí Thập thái da thị năng sự, bả ngã nhất trá tựu hách mao liễu" , (Đệ cửu thập cửu hồi) Ai chẳng biết ông Lí Thập là người biết việc, ông vừa dọa tôi một tiếng mà tôi đã khiếp run lên đấy.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "gian trá" gian dối, "giảo trá" gian xảo.
5. (Phó) Hốt nhiên, chợt. § Thông "sạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giả dối.
Tục gọi kẻ tạ cớ gì lấy của cải của người là trá (lừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giả vờ, trá: Giả chết; Vờ ốm; Trá hàng;
② Lòe, lừa, bịp: Anh đừng lòe (bịp) tôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giả dối — Làm giả để lừa người khác.

Từ ghép 14

hủy, trùng
chóng ㄔㄨㄥˊ, huǐ ㄏㄨㄟˇ

hủy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "trùng" .
2. § Giản thể của chữ .
3. Một âm là "hủy". (Danh) Dạng xưa của chữ "hủy" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loài rắn độc. Đầu hình tam giác — Một âm là Trùng.

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài sâu bọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "trùng" .
2. § Giản thể của chữ .
3. Một âm là "hủy". (Danh) Dạng xưa của chữ "hủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ , ngày xưa tục mượn thay chữ : loài sâu bọ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Sâu, bọ, (côn) trùng: Sâu róm; (đph) Cọp, hổ; Loài chim; 1. Sâu róm; 2. Loài thú rừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trùng — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trùng.

Từ ghép 3

tất
xī ㄒㄧ

tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầu gối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu gối. ◎ Như: "khuất tất" uốn gối (nghĩa bóng: nịnh nọt), "tất hạ thừa hoan" nương vui dưới gối (của cha mẹ). ◇ An Nam Chí Lược : "Yết tôn giả quỵ tất tam bái" (Phong tục ) Yết kiến bậc tôn trưởng thì quỳ gối lạy ba lạy.
2. (Động) Quỳ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu gối. Ðầu gối có khớp co lại duỗi ra được, cho nên gọi quỳ là khuất tất uốn gối. Nịnh nọt để cầu cạnh người cũng gọi là khuất tất. Ðối với cha mẹ gọi là tất hạ thừa hoan nương vui dưới gối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đầu gối: Uốn gối, luồn cúi; Nương vui dưới gối (của cha mẹ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu gối.

Từ ghép 10

thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỗ ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xếp đặt, chuẩn bị thức ăn.
2. (Động) Dâng cho ăn.
3. (Động) Ăn. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
4. (Động) Nấu nướng. ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Uyển lại thu hàn quả, Ung nhân thiện dã cầm" , (Bạch liên hoa đình thị yến ứng chế ) Người làm vườn hái trái mùa lạnh, Đầu bếp nấu chim rừng.
5. (Danh) Bữa ăn. ◎ Như: "vãn thiện" bữa ăn tối, "dụng thiện" ăn cơm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Như tòng cơ quốc lai, hốt ngộ đại vương thiện" , (Thụ kí phẩm đệ lục ) Như từ nước đói đến, bỗng gặp bữa ăn của đại vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ ăn.
② Chức quan coi việc nấu nướng cho vua ăn gọi là thiện tể .
Tục gọi ăn cơm là dụng thiện .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bữa ăn: Bữa ăn tối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bữa ăn. Td: Ngự thiện ( bữa ăn của vua ) — Dâng đồ ăn lên.
lại
lì ㄌㄧˋ

lại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

viên quan, người làm việc cho nhà nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ lại, quan bậc thấp. ◎ Như: "thông lại" thuộc viên ở các phủ huyện, "đề lại" người giúp việc quan, nắm giữ giấy tờ, tức thư kí của quan phủ huyện. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhữ hưu tiểu thứ ngã. Ngã phi tục lại, nại vị ngộ kì chủ nhĩ" . , (Đệ tứ hồi) Ông đừng coi thường tôi. Tôi không phải là bọn lại tầm thường, cũng vì chưa gặp được chủ đấy thôi.
2. (Danh) Họ "Lại".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa trị. Chức xử sự trị dân gọi là lại, vì thế nên quan cũng gọi là lại. Cái việc chức phận các quan địa phương phải làm gọi là lại trị .
② Kẻ lại, các chức dưới quyền quan gọi là lại. Như thông lại , đề lại , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quan lại: Quan lại nhỏ; Thuộc viên ở các phủ huyện; Thư kí ở huyện sảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việc trong phủ quan — Viên chức hạng thấp trong phủ quan. » Cóc ra lạy trước sân quỳ. Bẩm rằng: Lại dấu cho trê lắm điều « ( Trê Cóc ).

Từ ghép 17

trâm
zān ㄗㄢ, zǎn ㄗㄢˇ

trâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái trâm cài đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trâm cài đầu. ◎ Như: "trừu trâm" rút trâm ra (nghĩa bóng: bỏ quan về). ◇ Liêu trai chí dị : "Thập Nhất nương nãi thoát kim thoa nhất cổ tặng chi, Phong diệc trích kế thượng lục trâm vi báo" , (Phong Tam nương ) Cô Mười Một bèn rút một cành thoa vàng đưa tặng, Phong (nương) cũng lấy cây trâm biếc ở trên mái tóc để đáp lễ.
2. (Phó) Nhanh, mau, vội. ◇ Dịch Kinh : "Vật nghi bằng hạp trâm" (Dự quái ) Đừng nghi ngờ thì bạn bè mau lại họp đông.
3. (Động) Cài, cắm. ◇ An Nam Chí Lược : "Thần liêu trâm hoa nhập nội yến hội" (Phong tục ) Các quan giắt hoa trên đầu vào đại nội dự tiệc.
4. (Động) Nối liền, khâu dính vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trâm cài đầu.
② Bỏ quan về gọi là trừu trâm .
③ Nhanh, mau, vội. Như vật nghi bằng hạp trâm (Dịch Kinh ) không ngờ thì bạn bè mau lại họp.
④ Cài, cắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trâm (cài đầu): Cái trâm; Cài trâm; Rút trâm ra, (Ngb) bỏ quan về;
② (văn) Nhanh, mau, vội: Không ngờ bè bạn mau lại họp;
③ (văn) Cài, cắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ cài tóc của đàn bà thời xưa — Cắm vào. Cài vào — Kẹp liền lại cho chặt — Mau chóng.

Từ ghép 1

bát, bản, bổn
bèn ㄅㄣˋ

bát

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruột tre — Vẻ thô xấu — Dáng ngu đần. Cũng đọc Bổn.

Từ ghép 2

bản

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngốc, đần độn, tối dạ: Khờ khạo, ngu dốt; Đứa bé này đần quá;
② Chậm chạp, vụng về: Ăn vụng nói về;
③ Nặng, cồng kềnh, thô kệch, cục mịch, cục kịch: Cái rương cồng kềnh quá; Việc nặng nhọc.

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đần, dốt, ngốc
2. chậm chạp, vụng về
3. cồng kềnh, cục kịch, nặng nề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu dốt, đần độn, tối dạ. ◎ Như: "ngu bổn" ngu đần. ◇ Cù Hựu : "Ngã thân vi cùng thư sanh, thiên tính hựu ngu muội bổn chuyết" , (Vĩnh Châu dã miếu kí ) Kẻ này vốn là học trò nghèo, tính tình lại ngu dốt vụng về.
2. (Tính) Chậm chạp, vụng về. ◎ Như: "bổn thủ bổn cước" chân tay vụng về, chậm chạp.
3. (Tính) Nặng nề, cồng kềnh. ◎ Như: "tương tử thái bổn" cái rương cồng kềnh quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Sù sì, cục kịch, vật gì nặng nề gọi là bổn trọng . Tục gọi kẻ ngu dốt là bổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngốc, đần độn, tối dạ: Khờ khạo, ngu dốt; Đứa bé này đần quá;
② Chậm chạp, vụng về: Ăn vụng nói về;
③ Nặng, cồng kềnh, thô kệch, cục mịch, cục kịch: Cái rương cồng kềnh quá; Việc nặng nhọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruột tre — Vẻ thô xấu — Dáng ngu đần. Cũng đọc Bát.

Từ ghép 2

lạc
lào ㄌㄠˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấn quanh
2. ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi bông còn thô.
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành : "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" , (Tây kinh phú 西) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế : "Thần phong bạch kim lạc" (Tây trai hành mã 西) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" thớ quả quýt, "ti qua lạc" xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" , "mạch lạc" .
7. (Danh) "Lạc tử" túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du : "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 穿, (San viên thư xúc mục ) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" liên hệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn quanh, xe, quay. Như lạc ti quay tơ, nghĩa là quấn tơ vào cái vòng quay tơ, vì thế nên cái gì có ý ràng buộc đều gọi là lạc, như lung lạc , liên lạc , lạc dịch đều nói về ý nghĩa ràng buộc cả.
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc , anh lạc tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc , mạch lạc , v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc thớ quả quít.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạc tử [làozi]
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: Bao quát cả xưa nay. Xem [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xơ, thớ: Xơ mướp;
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem [lào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Cuộn tơ. Cuốn dây xung quanh — Dây cột đầu ngựa — Nối lại, cột lại liền với nhau. Td: Liên lạc — Cái lưới — Đường dây thần kinh hoặc mạch máu trong thân thể.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.