tùy, đọa
duò ㄉㄨㄛˋ, suí ㄙㄨㄟˊ, tuō ㄊㄨㄛ, tuǒ ㄊㄨㄛˇ

tùy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đời nhà Tùy (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà "Tùy" (581-618), vua "Tùy Văn Đế" là "Dương Kiên" , trước được phong ở ấp Tùy, sau được nhà "Bắc Chu" trao ngôi cho lên ngôi vua, sau lại diệt nốt nhà "Trần" , nhất thống cả thiên hạ. Vì cho chữ ghép theo bộ có ý chạy vạy không yên, cho nên mới bỏ đi mà đặt là truyền nối được bốn đời, dài 39 năm, sau trao ngôi cho nhà "Đường" .
2. (Danh) Họ "Tùy".
3. Một âm là "đọa". (Danh) Vật phẩm tế tự còn thừa lại.
4. (Danh) Tên một tế lễ thời cổ.
5. (Động) Rơi, rụng, ngã, đổ. § Thông "đọa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà Tùy (581-618), vua Tùy Văn Ðế là Dương Kiên , trước được phong ở ấp Tùy, sau được nhà Bắc Chu trao ngôi cho lên ngôi vua, sau lại diệt nốt nhà Trần , nhất thống cả thiên hạ, vì cho chữ ghép theo bộ có ý chạy vạy không yên, cho nên mới bỏ đi mà đặt là truyền nối được bốn đời, dài 39 năm, sau trao ngôi cho nhà Ðường .
② Một âm là đọa. Thịt xé.
③ Tết Ðọa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đời Tùy (Trung Quốc, năm 581—618);
② (Họ) Tùy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một triều đại Trung Hoa, trước nhà Đường, truyền được ba đời, gồm ba vua, kéo dài 37 năm ( 581-618 ) — Một âm là Đọa. Xem Đọa.

đọa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà "Tùy" (581-618), vua "Tùy Văn Đế" là "Dương Kiên" , trước được phong ở ấp Tùy, sau được nhà "Bắc Chu" trao ngôi cho lên ngôi vua, sau lại diệt nốt nhà "Trần" , nhất thống cả thiên hạ. Vì cho chữ ghép theo bộ có ý chạy vạy không yên, cho nên mới bỏ đi mà đặt là truyền nối được bốn đời, dài 39 năm, sau trao ngôi cho nhà "Đường" .
2. (Danh) Họ "Tùy".
3. Một âm là "đọa". (Danh) Vật phẩm tế tự còn thừa lại.
4. (Danh) Tên một tế lễ thời cổ.
5. (Động) Rơi, rụng, ngã, đổ. § Thông "đọa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà Tùy (581-618), vua Tùy Văn Ðế là Dương Kiên , trước được phong ở ấp Tùy, sau được nhà Bắc Chu trao ngôi cho lên ngôi vua, sau lại diệt nốt nhà Trần , nhất thống cả thiên hạ, vì cho chữ ghép theo bộ có ý chạy vạy không yên, cho nên mới bỏ đi mà đặt là truyền nối được bốn đời, dài 39 năm, sau trao ngôi cho nhà Ðường .
② Một âm là đọa. Thịt xé.
③ Tết Ðọa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ );
② Thịt xé;
③ Tết Đọa.
am, yểm, ám
ān ㄚㄋ, àn ㄚㄋˋ, yǎn ㄧㄢˇ

am

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Am hiểu, quen thuộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chòi nhỏ dựng bên mộ hoặc ngoài đồng để ở trong thời gian có tang cha mẹ — Một âm khác là Ám.

yểm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỗng, bỗng nhiên, chợt (dùng như ©a, bộ ): Lại chợt ngừng lại (Phó Nghị: Vũ phú).

ám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tối, mờ, không rõ, không tỏ
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng cửa.
2. (Động) Che lấp.
3. (Động) Mai một, chìm mất. ◇ Hậu Hán Thư : "Đào ngột chi sự toại ám, nhi Tả Thị, Quốc Ngữ độc chương" , , (Ban Bưu truyện thượng ) Việc của những bọn hư ác sau cùng mới tiêu tán, mà sách của Tả Thị, Quốc Ngữ riêng được biểu dương.
4. (Động) Không hiểu rõ. ◇ Kê Khang : "Hựu bất thức nhân tình, ám ư cơ nghi" , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Lại không biết nhân tình, không hiểu gì ở sự lí thời nghi.
5. (Tính) Mờ tối, hỗn trọc. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ tối tăm, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
6. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn ám" u mê. ◇ Phan Nhạc : "Chủ ám nhi thần tật, họa ư hà nhi bất hữu" , (Tây chinh phú 西) Chúa mê muội mà bầy tôi đố kị nhau, họa làm sao mà không có được.
7. (Danh) Hoàng hôn, buổi tối, đêm. ◇ Lễ: "Hạ Hậu thị tế kì ám" (Tế nghĩa ) Họ Hạ Hậu tế lễ vào buổi tối.
8. (Danh) Người ngu muội. ◇ Tuân Tử : "Thế chi ương, ngu ám đọa hiền lương" , (Thành tướng ) Tai họa ở đời là kẻ ngu muội làm hại người hiền lương.
9. (Danh) Nhật thực hay nguyệt thực.
10. Một âm là "am". (Danh) Nhà ở trong khi cư tang.
11. (Động) Quen thuộc, biết rành. § Thông "am" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ tối. Như hôn ám tối tăm u mê.
② Lờ mờ. Như Trung Dong nói: Quân tử chi đạo, ám nhiên nhi nhật chương đạo người quân tử lờ mờ mà ngày rõ rệt.
③ Đóng cửa.
④ Buổi tối.
⑤ Nhật thực, nguyệt thực. Mặt trời, mặt trăng phải ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đóng cửa;
② Tối tăm;
③ Ngu muội, hồ đồ;
④ Mờ ám, không công khai, không lộ ra;
⑤ Thầm, ngầm (không thành tiếng): ? Khanh đọc thầm được không? (Tam quốc chí);
⑥ Nhật thực (hoặc nguyệt thực): Thứ năm gọi là nhật thực nguyệt thực (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa — Buổi chiều tối — Nhật hoặc nguyệt thực — Tối tăm — Như chữ Ám — Một âm khác là Am.

Từ ghép 3

mã, mạ
mà ㄇㄚˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tế mã (tế thần đất trước khi đóng quân)

Từ điển Thiều Chửu

Tế mã. Ðem quân đi đóng dinh chỗ nào tế thần đất chỗ ấy gọi là mã.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tế mã (tế thần đất chỗ đóng quân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi dừng lại để tế thần trên dường tiến quân.

mạ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tế lễ ngày xưa cử hành ở nơi đóng quân. ◇ Lễ: "Mạ ư sở chinh chi địa" (Vương chế ) Mạ là tế lễ ở đất quân viễn chinh đóng.
tiếu
jiào ㄐㄧㄠˋ, qiáo ㄑㄧㄠˊ, zhàn ㄓㄢˋ

tiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

uống rượu với ai mà không phải thù tạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một nghi tiết ngày xưa, dùng trong hôn lễ hoặc quan lễ (lễ đội mũ). § Đàn bà tái giá ngày xưa theo nghi tiết này, nên đàn bà tái giá gọi là "tái tiếu" .
2. (Danh) Nghi lễ của nhà sư hoặc đạo sĩ lập đàn cầu cúng. ◇ Thủy hử truyện : "Thỉnh thiên sư, yêu tố tam thiên lục bách phân la thiên đại bổn tiếu, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Mời thiên sư lập đàn ba nghìn sáu trăm la thiên để cầu trời trừ tai họa cứu giúp muôn dân.
3. (Động) Cầu cúng, tế tự.
4. (Động) (Đàn bà) tái giá. ◇ Tùy Thư : "Ngũ phẩm dĩ thượng thê thiếp bất đắc cải tiếu" (Lí Ngạc truyện ) Thê thiếp từ ngũ phẩm trở lên không được cải giá.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống rượu, không phải thù tạc với ai gọi là tiếu. Lễ cưới và lễ đội mũ ngày xưa đều dùng lễ ấy, nên đàn bà tái giá gọi là tái tiếu .
Tế, sư hay đạo sĩ lập đàn cầu cúng gọi là tiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Tế rượu trong đám cưới thời xưa. (Ngr) Đám cưới, lễ cưới: Tái giá;
Tế, làm chay: Làm chay (làm đàn cầu cúng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót rượu ra — Cạn hết — làm lễ cúng tế.

Từ ghép 4

shè ㄕㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thần đất
2. đền thờ thần đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất (thổ địa). ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa.
2. (Danh) Nơi thờ cúng thần đất. ◎ Như: "xã tắc" nơi thờ cúng thần đất và thần lúa. § Do đó còn có nghĩa là đất nước.
3. (Danh) Ngày tế lễ thần đất. ◎ Như: Ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày gọi là ngày "xuân xã" , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày gọi là ngày "thu xã" .
4. (Danh) Đơn vị hành chánh. § Ngày xưa cứ mỗi khu 25 nhà là một "xã".
5. (Danh) Đoàn thể, tổ chức sinh hoạt chung, cùng theo đuổi một mục tiêu. ◎ Như: "kết xã" lập hội, "thi xã" làng thơ, hội thơ, "văn xã" làng văn, hội văn, "thông tấn xã" cơ quan thông tin.
6. (Danh) Họ "Xã".
7. (Động) Cúng tế thần đất. ◇ Thư Kinh : "Nãi xã vu tân ấp" (Triệu cáo ) Bèn tế thần đất ở ấp mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðền thờ thổ địa.
② Xã hội, ngày xưa cứ mỗi khu 25 nhà là một xã, để cùng mưu tính các việc công ích gọi là xã hội . Kết hợp nhiều người là một đoàn thể mà cùng có quan hệ chung như nhau cũng gọi là xã hội, vì thế hễ ai rủ rê các người đồng chí làm một việc gì gọi là kết xã , như thi xã làng thơ, hội thơ, văn xã làng văn, hội văn. Phàm họp nhiều người làm một việc gì cũng gọi là xã. Như hội xã cũng như công ti.
③ Ngày xã, ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày gọi là ngày xuân xã , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày gọi là ngày thu xã .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Xã, đền thờ thổ địa (nơi thờ thổ thần thời xưa): Sơn hà xã tắc; Tế xã;
② Xã (chỉ một hay nhiều tổ chức): Hợp tác xã; Công xã Pa-ri; Thông tấn xã, hãng tin;
③ (văn) Ngày xã (ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày là ngày xuân xã , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày là ngày thu xã ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thần đất — Lễ tế cúng vị thần đất — Khu đất để cúng tế vị thần đất. Sau có nghĩa là vùng đất mà dân chúng tụ lại. Td: Xã hội — Theo chế độ Trung Hoa thời cổ, cứ vùng đất có 25 nhà gọi là một Xã. Sau thành một đơn vị hành chánh ở thôn quê. Td: Xã ấp — Một nhóm người cùng việc làm, cùng chủ trương họp lại với nhau để sinh hoạt. Td: Thị xã.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Lễ nghi mời rượu lẫn nhau (ngày xưa, sau khi làm xong tế lễ). ◇ Nghi lễ : "Chúng tân cập chúng huynh đệ giao thác dĩ biện, giai như sơ nghi" , (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
2. Qua lại chéo nhau lẫn lộn. ◇ Sử Kí : "Thái tử bệnh huyết khí bất thì, giao thác nhi bất đắc tiết, bạo phát ư ngoại, tắc vi trung hại" , , , (Biển Thước Thương Công truyện ).
3. Hình dung qua lại không ngớt. ◇ Hán Thư : "Quan cái tương vọng, giao thác đạo lộ" , (Vương Mãng truyện ).
4. Thay thế lẫn nhau. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Giao thác đại hoán nhi bất khả dĩ hình thể câu dã" (Quyển thất tứ).

Từ điển trích dẫn

1. Sáu lễ trong xã hội, gồm: "quan, hôn, tang, tế, hương, tương kiến" , , , , , .
2. Sáu lễ (ngày xưa) trong việc cưới xin, gồm: "nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng, thỉnh kì, thân nghênh" , , , , , .
3. Ngày xưa cúng tế tông miếu gồm có: "tứ hiến, quỹ thực, từ, dược, thường, chưng" , , , , , .
4. Ngày xưa triều kiến thiên tử có sáu lễ: "triều, tông, cận, ngộ, hội, đồng" , , , , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu lễ trong xã hội, gồm: Quan, hôn, tang, tế, hương ẩm tửu và tương kiến — Sáu lễ trong việc cưới xin, gồm nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng, thỉnh kì và thân nghênh. Tức là tuần tự đi từ việc chạm ngõ, hỏi tên họ, nhà thờ để làm lễ, đem lễ vật cho đàn gái tức, đám hỏi hay đám nói, định ngày và đến lễ rước dâu cho song việc cưới xin. » Bày ra sáu lễ sẵn sàng, các quan đi họ rước nàng Nguyệt Nga «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ điển trích dẫn

1. Nguồn gốc sự vật. § Ngày xưa coi Hoàng Hà là nguồn của biển, khi tế tự trước tế Hoàng Hà, sau mới tế biển. ◇ Lễ: "Giai tiên hà nhi hậu hải, hoặc nguyên dã, hoặc ủy dã, thử chi vị vụ bổn" , , , (Học kí ).
2. Mượn chỉ người khai sáng mở đường hoặc bổn nguyên sự vật. ◎ Như: "tha đích nghiên cứu khai sáng liễu bỉ giác văn học đích tiên hà" .

Từ điển trích dẫn

1. Theo thứ tự lễ nghi tông miếu thời cổ, thủy tổ ở giữa, xuống tới hàng dưới cha con (tổ, phụ) là "chiêu mục", bên tả là hàng "chiêu" , bên hữu là hàng "mục" .
2. Chỉ cùng một tổ tông.
3. Thứ tự táng vị () bên trái bên phải trong mộ địa. ◇ Chu Lễ : "Tiên vương chi táng cư trung, dĩ chiêu mục vi tả hữu" , (Xuân quan , Trủng nhân ).
4. Ngày xưa khi tế tự, con cháu tuân theo theo thứ tự quy định hành lễ. ◇ Lễ: "Phù tế hữu chiêu mục. Chiêu mục giả, sở dĩ biệt phụ tử, viễn cận, trưởng ấu, thân sơ chi tự nhi vô loạn dã" . , , , , (Tế thống ).
5. Phiếm chỉ quan hệ tông tộc. ◇ Từ Lâm : "Ngô gia tộc thuộc thiền liên, đãi ngã trạch nhất cá chiêu mục thừa kế tiện liễu" , 便 (Tú nhu kí , Từ mẫu cảm niệm ).
6. Theo thứ tự lớn nhỏ, trên dưới... xếp đặt bên trái bên phải. Cũng chỉ thứ tự hàng lối xếp đặt như vậy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ kiến Giả phủ nhân phân liễu chiêu mục, bài ban lập định" , (Đệ ngũ thập tam hồi).
nhân, yên
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cúng hết lòng thành

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế hết lòng tinh thành gọi là nhân. Cũng đọc là chữ yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cúng tế hết lòng thành khẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tế trời — Tế lễ với tất cả chân thành.

yên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem vật sống, ngọc lụa... đặt lên củi đốt cho bốc khói để tế trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế hết lòng tinh thành gọi là nhân. Cũng đọc là chữ yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cúng tế hết lòng thành khẩn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.