phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phủ tạng (lục phủ gồm có: trung y thượng chỉ vị; , đảm; , đại tràng; , tiểu tràng; bàng quang; tam tiêu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dạ dày, mật, ruột già, ruột non, bong bóng, ba mạng mỡ: "trung y thượng chỉ vị, đảm, đại tràng, tiểu tràng, bàng quang, tam tiêu" , , , , , gọi là "lục phủ" . § Xem "ngũ tạng" .
2. (Danh) Tục gọi tấm lòng là "phế phủ" . § Xem thêm từ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Dạ dày, mật, ruột già, ruột non, bong bóng, ba mạng mỡ: trung y thượng chỉ vị, đảm, đại tràng, tiểu tràng, bàng quang, tam tiêu gọi là lục phủ . Xem ngũ tạng .
② Tục gọi tấm lòng là phế phủ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạng phủ. Xem [zàngfư], [liùfư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cơ quan tiêu hóa trong thân thể con người. Xem them Lục phủ. Vần Lục.

Từ ghép 3

tạng
zàng ㄗㄤˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các cơ quan trong bụng và ngực. Td: Lục phủ phũ tạng.

Từ ghép 4

tạng
zàng ㄗㄤˋ

tạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơ quan nội tạng (ngũ tạng gồm có: tâm; can; tỳ; phế; thận)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gọi chung các khí quan ở trong bụng và lồng ngực. ◎ Như: "tâm, can, tì, phế, thận" , , , , ) tim, gan, lá lách, phổi, bầu dục; tức là "ngũ tạng" . § Xem "lục phủ" .

Từ điển Thiều Chửu

Tạng, một danh từ để gọi tóm các khí quan ở trong bụng. Tim, gan, lá lách, phổi, bầu dục: tâm, can, tì, phế, thận , gọi là ngũ tạng . Xem lục phủ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạng (gọi chung các khí quan trong cơ thể như tim, gan, lá lách, phổi, thận): Nội tạng, phủ tạng; Ngũ tạng. Xem [zang].

Từ ghép 4

nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內
tang, tàng, tàng tạng, táng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, záng ㄗㄤˊ, zàng ㄗㄤˋ

tang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hay, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hay, tốt.
② Tang hoạch tôi tớ. Tư Mã Thiên : Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ ! bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lành, tốt;
② Tôi tớ, đầy tớ;
③ [Zang] (Họ) Tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hay giỏi, tốt đẹp — Kẻ đầy tớ — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

tàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tàng — Một âm là Tang. Xem Tang.

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).
táng, tạng, tảng
zāng ㄗㄤ, zǎng ㄗㄤˇ, zàng ㄗㄤˋ

táng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bẩn: Bẩn thỉu; Vải màu nhạt dễ bẩn. Xem [zàng].

tạng

giản thể

Từ điển phổ thông

cơ quan nội tạng (ngũ tạng gồm có: tâm; can; tỳ; phế; thận)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạng (gọi chung các khí quan trong cơ thể như tim, gan, lá lách, phổi, thận): Nội tạng, phủ tạng; Ngũ tạng. Xem [zang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tảng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: khảng tảng )
2. bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bẩn: Bẩn thỉu; Vải màu nhạt dễ bẩn. Xem [zàng].

Từ ghép 1

phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mình, ta (ngôi thứ nhất)
2. phủ (đơn vị hành chính)
3. phủ quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ chứa văn thư, của cải (thời xưa). ◇ Sử Kí : "Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám động, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Danh) Quan thự, dinh quan (nơi quan làm việc). ◎ Như: "thừa tướng phủ" dinh thừa tướng.
3. (Danh) Quan lại. ◎ Như: "phủ lại" quan lại. § Ghi chú: Ngày xưa, "phủ" chỉ chức lại nhỏ giữ việc trông coi văn thư xuất nạp trong kho.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, cao hơn tỉnh. Quan coi một phủ gọi là "tri phủ" .
5. (Danh) Nhà (tiếng tôn xưng nhà ở của người khác). ◎ Như: "tạc nhật lai quý phủ " hôm qua đến nhà ngài.
6. (Danh) Tự xưng cha mình là "phủ quân" , cũng như "gia quân" .
7. (Danh) § Thông "phủ" .
8. (Động) Cúi đầu, cúi mình. § Thông "phủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tủ chứa sách vở tờ bồi.
② Tích góp. Chỗ chứa của cải gọi là phủ. Nhiều người oán gọi là phủ oán .
③ Quan, quan to gọi là đại phủ .
Phủ, tên gọi của từng phương đất đã chia. Quan coi một phủ, gọi là tri phủ .
⑤ Nhà ở, như gọi nhà người ta thì gọi là mỗ phủ .
⑥ Nhà, mình tự xưng cha mình là phủ quân , cũng như gia quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi làm việc của quan lại thời xưa hoặc cơ quan chính quyền nhà nước ngày nay, quan thự: Quan lại địa phương; Chính phủ;
② Nơi cất giữ văn thư tài sản của nhà nước: Phủ khố;
③ Nơi ở của quan lại quý tộc hay nguyên thủ: Vương phủ, phủ chúa; Phủ Thủ tướng; Phủ Chủ tịch;
④ Quan quản lí tài sản và văn thư thời xưa: Tuyền phủ (quan trông coi tài sản, văn thư);
Phủ (khu vực hành chánh thời xưa): Phủ Thừa Thiên;
⑥ Nhà (có ý kính trọng): Quý phủ, nhà ông;
⑦ (văn) Tạng phủ (dùng như , bộ );
⑧ [Fư] (Họ) Phủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà cất giữ giấy tờ sổ sách — Nhà cất giữ tiền bạc của cải — Cái nhà lớn — Nhà ở, hoặc nơi làm việc của cơ quan. Dinh quan — Tên một khu vực hành chánh, dưới tỉnh, trên huyện.

Từ ghép 33

nội tạng

giản thể

Từ điển phổ thông

nội tạng, các tạng phủ trong cơ thể

nội tạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nội tạng, các tạng phủ trong cơ thể

Từ điển trích dẫn

1. Các khí quan ở bên trong ngực và bụng người hoặc động vật, như tim, dạ dày, phổi, gan, lá lách, thận, ruột. ★ Tương phản: "biểu bì" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các cơ quan ở bên trong thân thể con người.
kinh
jīng ㄐㄧㄥ, jìng ㄐㄧㄥˋ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây vải
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được. ◎ Như: "thiên kinh địa nghĩa" cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" , "Thư Kinh" , "Hiếu Kinh" .
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật có: "Lăng Nghiêm Kinh" , "Lăng Già Kinh" , "Bát Nhã Kinh" .
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" sách về trà, "san hải kinh" sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" , hướng đông tây gọi là "vĩ" .
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" , , , (A Hà ) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" anh ấy thường hay đau đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được gọi là kinh, như thiên kinh địa nghĩa nói cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
② Kinh sách, như Kinh Thi , Kinh Thư , Hiếu Kinh , v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm , Lăng Già , Bát Nhã , v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí sửa trị, kinh doanh sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch trải qua, kinh thủ qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt , đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh , phía đông tây gọi là vĩ .
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến theo hướng nam bắc, vĩ tuyến theo hướng đông tây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dọc, đường dọc, sợi thẳng: Sợi dọc;
② (y) Mạch máu, kinh mạch: Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 110 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: Phụ trách công việc hành chính; Sửa trị; Sửa sang;
⑤ Thường: Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: Kinh thánh; Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: Không chịu nổi; Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trên khung cửi, trong khổ vải — Đường dọc theo chiều Bắc Nam trên bản đồ — Thường. Luôn có — Sách vở do thánh hiền trước tác — Trải qua, đi qua — Sắp đặt cho yên — Đường mạch đi trong thân thể — Chỉ sự thất tháng của phụ nữ.

Từ ghép 74

a di đà kinh 阿彌陀經a hàm kinh 阿含經á thái kinh hiệp tổ chức 亞太經合組織ba kinh 葩經bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bế kinh 閉經bí kinh 祕經chánh trị kinh tế học 政治經濟學chẩm kinh tạ thư 枕經藉書chân kinh 真經chấp kinh 執經chấp kinh tòng quyền 執經從權chuyên kinh 專經dĩ kinh 已經dịch kinh phu thuyết 易經膚說đại tạng kinh 大藏經điều kinh 調經động kinh 動經khai kinh 開經kinh bang 經邦kinh cửu 經久kinh doanh 經營kinh dương vương 經陽王kinh điển 經典kinh độ 經度kinh giải 經解kinh giáo 經教kinh học 經學kinh kì 經期kinh lí 經理kinh lịch 經歴kinh lịch 經歷kinh luân 經綸kinh luyện 經練kinh lược 經略kinh mạch 經脈kinh nghĩa 經義kinh nghiệm 經驗kinh nguyệt 經月kinh niên 經年kinh phí 經費kinh quá 經過kinh quốc 經國kinh quyền 經權kinh tài 經財kinh tế 經濟kinh thủy 經水kinh truyện 經傳kinh tuyến 經線kinh viện 經院lăng già kinh 楞伽經lăng nghiêm kinh 楞嚴經loạn kinh 亂經lục kinh 六經minh kinh 明經nghĩ kinh 擬經nghiệp kinh 業經ngũ kinh 五經nguyệt kinh 月經niệm kinh 唸經phản kinh 反經phật kinh 佛經tam tự kinh 三字經tằng kinh 曾經thánh kinh 聖經thần kinh 神經thường kinh 常經trị kinh 治經tụng kinh 誦經vũ kinh 武經

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.