tầm, đàm
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ, xún ㄒㄩㄣˊ, yǐn ㄧㄣˇ

tầm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước — Ngấm vào — Nước thấm vào — Một âm là Đàm. Xem Đàm.

đàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầm, vực nước sâu. ◎ Như: "long đàm hổ huyệt" vực rồng hang cọp (nơi chốn hiểm hóc).
2. (Danh) Ven nước. ◇ Bào Chiếu : "Khinh hồng hí giang đàm, Cô nhạn tập châu chỉ" , (Tặng phó đô tào biệt ) Chim hồng bay bổng đùa giỡn ven sông, Nhạn lẻ loi đậu ở cù lao bãi nước.
3. (Danh) Họ "Đàm".
4. (Tính) Sâu, thâm. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Kim thành bắc hữu uyên, đàm nhi bất lưu" , (Thủy kinh chú , Tháp thủy ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đầm, đầm nước sâu.
② Ðàm đàm thăm thẳm, tả cái vẻ cung điện sâu thăm thẳm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đầm: Đầm lầy;
② Sâu: Vực sâu, vực thẳm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầm, ao lớn và sâu — Vực nước sâu — Sâu thẳm — Một âm là Tầm.

Từ ghép 3

sương, tương
xiāng ㄒㄧㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Tương". § Ta quen đọc là "sương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tương, ta quen đọc là chữ sương.

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Tương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Tương". § Ta quen đọc là "sương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tương, ta quen đọc là chữ sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên sông: Sông Tương (ở Trung Quốc, bắt nguồn từ Quảng Tây, chảy vào Hồ Nam);
② (Tên gọi tắt) tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, thuộc tỉnh Hà Nam. Hát nói của Cao Bá Quát: » Nước sông Tương một giải nông sờ « — Một tên chỉ tỉnh Hà Nam ( Trung Hoa ).

Từ ghép 4

chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉ (đơn vị đo đời Chu, bằng 8 tấc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thước, nhà Chu định tám tấc là một "chỉ". ◇ Nguyễn Du : "Tương Đàm chỉ xích tương lân cận" (Trường Sa Giả Thái Phó ) Tương Đàm gần gũi trong gang tấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thước, nhà Chu định tám tấc là một chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thước (đời Chu bên Trung Quốc, = 8 tấc). 【】 chỉ xích [zhêchê] (văn) Rất gần, kế bên, gang tấc, trước mắt, trước mặt: Cách nhau gang tấc, sát ngay bên cạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị chiều dài ngày xưa, bằng tám tấc ta — Dùng làm trợ từ.

Từ ghép 1

văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe bằng tai — Nghe biết. Chỉ sự hiểu biết. Td: Kiến văn — Ngửi thấy bằng mũi.

Từ ghép 24

vấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ ghép 1

vặn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển trích dẫn

1. Dính líu, liên quan. ◇ Phạm Thành Đại : "Xuân tuy dữ bệnh vô giao thiệp, Vũ mạc tương hoa tiện phá trừ" , 便 (Bệnh trung văn tây viên tân hoa dĩ mậu cập trúc kính giai thành nhi hải đường diệc vị quá 西).
2. Bàn thảo với nhau để giải quyết sự việc tương quan. ☆ Tương tự: "đàm phán" . ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Bất dữ dương nhân giao thiệp, hoạn đồ thậm giác thuận lợi" , (Đệ ngũ hồi).
3. Vấn đề, sự việc chờ được bàn thảo, giải quyết. ◇ Mao Thuẫn : "Lệnh đường thái thái hòa Lục Ma Tử na lí đích giao thiệp thỉnh nhĩ khứ bạn" (Tam nhân hành ).
4. Lai vãng, tiếp xúc. ◇ Lão tàn du kí tục tập di cảo 稿: "Tòng kim dĩ hậu, tái dã bất dữ nam nhân giao thiệp" , (Đệ tứ hồi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước vào công việc của nhau, ý nói cùng nhau gặp gỡ bàn tính công việc. Ta chỉ hiểu là qua lại tơi lui với nhau — Liên can với nhau.

nhất sinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Một đời, một kiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã đẳng thượng trận nhất sanh, vị thường kiến như thử nhân vật" , (Đệ cửu thập hồi).
2. Một thư sinh. ◇ Hậu Hán Thư : "Tứ phương danh hào hội trướng hạ giả lục thất thiên nhân, hỗ tương đàm luận, duy nam quận nhất sanh dữ tương thù đối" , , (Thân Đồ Bàn truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một đời — Từ trước tới nay.

Từ điển trích dẫn

1. Tên huyện, ở tỉnh Hồ Nam, chỗ hai sông "Tương" và "Liên" gặp nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Ngồi gần nhau nói chuyện lòng. ☆ Tương tự: "bả tí nhi đàm" .
chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bạch chỉ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cỏ thơm, rễ làm thuốc gọi là "bạch chỉ" (Dahurian angelica root). ◇ Nguyễn Du : "Thử địa do văn lan chỉ hương" (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ cỏ thơm, rễ làm thuốc gọi là bạch chỉ . Nguyễn Du : Thử địa do văn lan chỉ hương đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(dược) Cỏ chỉ: Bạch chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc, cũng gọi Bạch chỉ.

Từ ghép 1

trục
dí ㄉㄧˊ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhòu ㄓㄡˋ, zhú ㄓㄨˊ

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi đi
2. đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy trục" đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Linh quan truy trục thậm cấp" (Linh Quan ) Linh quan đuổi theo rất gấp.
2. (Động) Xua đuổi, đuổi đi. ◎ Như: "xích trục" ruồng đuổi, "trục khách" đuổi khách đi. ◇ Nguyễn Du : "Tông quốc tam niên bi phóng trục" (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
3. (Động) Đi tìm, truy cầu.
4. (Động) Tranh giành, tranh đoạt. ◎ Như: "trục lợi" tranh giành mối lợi, chen chọi.
5. (Phó) Cùng theo. ◎ Như: "trục đội nhi hành" theo đội ngũ mà đi.
6. (Phó, tính) Dần dần, lần lượt, từng cái. ◎ Như: "trục nhất" từng cái một, "trục tiệm" dần dần. ◇ Tây du kí 西: "Trục nhật thao diễn vũ nghệ" (Đệ tam hồi) Hằng ngày thao diễn võ nghệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi, đuổi theo.
② Đuổi đi. Như xích trục ruồng đuổi, trục khách đuổi khách đi. Nguyễn Du : Tông quốc tam niên bi phóng trục ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
③ Tranh giành. Như trục lợi tranh giành mối lợi, chen chọi.
④ Cùng theo. Như trục đội nhi hành theo đội ngũ mà đi.
⑤ Cứ lần lượt kể đến. Như trục nhất đếm từ số một đi, trục tiệm lần lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi (theo), rượt: Đuổi theo;
② Đuổi: Đuổi, đuổi đi; Đuổi khách đi;
③ Từng cái, dần dần: Đăng kí từng hộ; Từng năm, hàng năm; Từng ngày, hàng ngày, ngày một; Từng cái một, dần dần; Cuối từng quyển, xin mạo muội phụ vào một ít sáng tác vụng về của tôi, để dùng vào việc dạy dỗ trong nhà (Phan Phu Tiên: Việt âm thi tập tự). 【】trục bộ [zhúbù] Từng bước: Tiến hành từng bước; 【】trục tiệm [zhújiàn] Dần, dần dần, từng bước: Trời sáng dần; Mở rộng từng bước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo. Chạy theo — Đuổi đi. Xua đuổi.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.